Động thái đẻ nhánh

Một phần của tài liệu khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức phân bón đối với sinh trưởng, phát triển và năng suất của 2 giống lúa Bắc thơm 7 và Hương thơm số 6 vụ mùa năm 2013 trên đất Gia Lâm ─ Hà Nội (Trang 49 - 55)

- Mật độ cấy: 40 khĩm/ m2 Khoảng cách: 20cm x 12,5cm

4.1.3Động thái đẻ nhánh

Đẻ nhánh là một đặc tính sinh học của cây lúa. Sau thời kỳ lúa bén rễ hồi xanh, cây bước vào giai đoạn đẻ nhánh, cùng với quá trình tăng trưởng mạnh của chiều cao cây và số lá/thân, số nhánh cũng tăng nhanh. Khả năng đẻ nhánh và thời gian đẻ nhánh của cây khơng những phụ thuộc vào đặc tính di truyền của giống mà cịn chịu tác động mạnh mẽ bởi các yếu tố ngoại cảnh như tuổi mạ, nhiệt độ, chế độ nước, dinh dưỡng,...

Tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao hay thấp sẽ ảnh hưởng tới năng suất cuối cùng do nĩ ảnh hưởng tới số bơng/m2. Vì vậy, xác định được thời kỳ đẻ nhánh hữu hiệu giúp chúng ta chủ động các biện pháp kỹ thuật, chăm sĩc tác động nhằm điều khiển ruộng lúa đẻ nhánh theo mong muốn, hạn chế nhánh vơ hiệu và tập trung dinh dưỡng cho các nhánh hữu hiệu.

4.1.3a Ảnh hưởng của giống đến động thái đẻ nhánh

Sức đẻ nhánh của cây lúa phụ thuộc chặt chẽ vào đặc tính di truyền của từng giống, kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của giống đến động thái đẻ nhánh qua các tuần theo dõi được thể hiện trong bảng 4.1.3a:

Bảng 4.1.3a: Ảnh hưởng của giống đến động thái đẻ nhánh

Đơn vị tính: nhánh/ khĩm

Tuần sau cấy

Giống 2TSC 3TSC 4TSC 5TSC 6TSC 7TSC 8TSC NHH

G1 3,3 7,1 9,1 9,3 8,6 8,3 7,7 7,0a

G2 3,1 6,6 7,8 7,9 7,3 6,9 6,4 5,7b

LSD0.05 0,17 0,43 0,79 0,81 0,62 0,60 0,42 0,47

CV% 6,6 7,6 11,4 11,7 9,5 9,6 7,4 9,1

Ghi chú: các giá trị cĩ chữ cái giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác khơng cĩ ý nghĩa, các chữ cái khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác cĩ ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.

Số liệu trong bảng 4.1.3a cho thấy: hai giống lúa khác nhau cĩ số nhánh đẻ và tỷ lệ nhánh hữu hiệu là khác nhau và khả năng đẻ nhánh của giống (G1 BT7) luơn cao hơn so với giống G2 (HT6).

Từ 2 TSC đến 4 TSC, ở cả hai giống HT6 và BT7 số nhánh đẻ tăng nhanh và đạt số nhánh tối đa vào 5 tuần sau cấy: giống BT7 (G1) đạt 9,3 nhánh/khĩm và giống HT6 (G2) đạt 7,9 nhánh/khĩm. Sau thời kỳ đẻ nhánh tối đa cây lúa ngừng đẻ nhánh do chuyển sang giai đoạn làm đốt, làm địng. Số nhánh hữu hiệu của 2 giống khác nhau là khác nhau: giống BT7 (G1) đạt 7,0 nhánh/khĩm; giống HT6 (G2) đạt 5,7 nhánh/khĩm và sự sai khác này cĩ ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.

4.1.3b Ảnh hưởng của liều lượng phân bĩn đến động thái đẻ nhánh

Liều lượng phân bĩn đã ảnh hưởng đến khả năng đẻ nhánh, thời gian đẻ nhánh và số nhánh hữu hiệu của cả hai giống BT7 (G1) và giống HT6 (G2). Kết quả được thể hiện trong bảng 4.1.3b:

Đơn vị tính: nhánh/ khĩm

Số nhánh qua các tuần theo dõi

2TSC 3TSC 4TSC 5TSC 6TSC 7TSC 8TSC NHHM1 3,3 6,6 7,2 7,4 7,1 6,9 6,1 5,7b M1 3,3 6,6 7,2 7,4 7,1 6,9 6,1 5,7b M2 3,1 6,5 8,5 8,6 8,4 7,8 7,2 6,4ab M3 3,3 7,2 8,7 8,9 8,2 7,5 7,1 6,6a M4 3,2 7,1 8,6 8,6 7,8 7,9 7,4 6,8a M5 3,1 6,8 9,2 9,4 8,3 7,9 7,5 6,3ab LSD0.05 0,25 0,60 0,80 1,21 1,23 1,11 1,04 0,76 CV% 5,9 6,6 7,2 10,6 11,6 10,9 11,1 9,0

Ghi chú: các giá trị cĩ chữ cái giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác khơng cĩ ý nghĩa, các chữ cái khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác cĩ ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.

Qua số liệu trong bảng 4.1.3b cho thấy: ở các mức bĩn phân khác nhau cả 2 giống BT7 và HT6 đều cho số nhánh hữu hiệu cao hơn hẳn so với mức M1 khơng bĩn phân.

Trong thời gian từ 2 TSC đến 4 TSC, tốc độ đẻ nhánh tăng nhanh, xu hướng tăng dần theo các mức phân bĩn M1 – M5 (150N – 112,5P205 – 112,5K20) kg/ha và số nhánh tối đa đạt được ngay 5 TSC (dao động trong khoảng 7,4 – 9,4 nhánh/khĩm). Số nhánh tối đa đạt cao nhất là 9,4 nhánh/khĩm ở mức phân bĩn M5 (150N – 112,5P2O5

– 112,5K2O) kg/ha với tốc độ tăng trung bình 2,1 nhánh/khĩm/tuần; đạt 8,9 nhánh/khĩm ở mức phân bĩn M3 (90N – 67,5P2O5 – 67,5K2O) kg/ha và thấp nhất ở mức M1 khơng bĩn phân (7,4 nhánh/khĩm) với tốc độ tăng trung bình 1,4 nhánh/khĩm/tuần.

Sau giai đoạn đẻ nhánh tối đa, lúa ngừng đẻ nhánh và chuyển sang thời kỳ làm đốt, làm địng. Trong thời kỳ này, những nhánh đẻ sớm, điều kiện dinh dưỡng thuận

lợi cĩ khả năng phát triển thành bơng sẽ tiếp tục phát triển hồn chỉnh, cịn các nhánh đẻ muộn do thiếu ánh sáng và dinh dưỡng; thời gian sinh trưởng ngắn, số lá ít thường trở thành nhánh vơ hiệu sau đĩ lụi dần đi làm cho số nhánh/khĩm giảm dần.

Số nhánh hữu hiệu ở các mức phân bĩn cao giảm khá mạnh so với số nhánh tối đa đạt được đặc biệt là mức phân bĩn M5 (150N – 112,5P205 – 112,5K2O) kg/ha giảm 3,1 nhánh/khĩm và đạt số nhánh hữu hiệu là 6,3 nhánh/ khĩm. Trong khi, ở mức M1 khơng bĩn phân giảm 1,7 nhánh/khĩm và đạt số nhánh hữu hiệu thấp nhất 5,7 nhánh/khĩm. Ở các mức phân bĩn M2 (60N – 45P205 – 45K2O) kg/ha – M5 (150N – 112,5P205 – 112,5K2O) kg/ha cho số nhánh hữu hiệu/khĩm là khác nhau song chênh lệch khơng nhiều và sự sai khác này khơng cĩ ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.

4.1.3c Ảnh hưởng của liều lượng phân bĩn và giống lúa đến động thái đẻ nhánh

Số nhánh đẻ cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ số diện tích lá (LAI), khối lượng chất khơ tích lũy, số bơng/khĩm qua đĩ ảnh hưởng đến năng suất sau này. Khả năng đẻ nhánh mạnh và thời gian đẻ nhánh tập trung, tỷ lệ nhánh hữu hiệu là những chỉ tiêu quan trọng thể hiện tiềm năng năng suất của giống.

Sự tăng trưởng số nhánh của các cơng thức thí nghiệm phản ánh sự tương tác của yếu tố giống và các mức phân bĩn khác nhau. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.1.3c và hình 4.3:

Bảng 4.1.3c: Ảnh hưởng tương tác của liều lượng phân bĩn và giống lúa đến động thái đẻ nhánh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị tính: nhánh/ khĩm

Tuần sau cấy

2TSC 3TS 3TS C 4TSC 5TS C 6TSC 7TS C 8TSC NHH Tỷ lệ NHH(%)

M1 G1 3,5 7,1 7,8 7,6 7,4 7,4 6,6 6,2 bcd 79,5 G2 3,1 6,2 6,6 7,2 6,9 6,3 5,6 5,3d 73,6 M2 G1 3,4 6,8 8,9 9,2 9,1 8,9 8,3 7,2 ab 78,3 G2 2,9 6,1 8,0 8,1 7,7 6,8 6,2 5,6d 69,1 M3 G1 3,3 7,4 9,4 10,1 9,3 8,3 7,7 7,1 abc 70,3 G2 3,4 7,1 7,9 7,7 7,0 6,8 6,5 6,1cd 77,2 M4 G1 3,1 7,1 8,9 9,1 8,2 8,4 7,9 7,3 a 80,2 G2 3,2 7,2 8,3 8,0 7,4 7,4 6,9 6,3 abcd 75,9 M5 G1 3,3 7,3 10,3 10,3 9,1 8,5 8,0 7,1 abc 68,9 G2 2,9 6,4 8,1 8,5 7,7 7,3 7,0 5,5d 64,7 LSD0.05 0,39 0,95 1,76 1,82 1,38 1,33 0,95 1,05 CV% 6,6 7,6 11,4 11,7 9,5 9,6 7,4 9,1

Ghi chú: các giá trị cĩ chữ cái giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác khơng cĩ ý nghĩa, các chữ cái khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác cĩ ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.

Hình 4.3: Ảnh hưởng của liều lượng phân bĩn và giống lúa đến động thái đẻ nhánh

Qua số liệu ở bảng 4.1.3c và hình 4.3 cho thấy: tương tác giữa giống và liều lượng phân bĩn đã ảnh hưởng đáng kể đến động thái đẻ nhánh của các cơng thức.

Ở 2 TSC số nhánh của các cơng thức bắt đầu tăng nhưng khơng đáng kể do cây lúa vừa bén rễ hồi xanh sau cấy. Giai đoạn 2 TSC đến 4 TSC tốc độ đẻ nhánh tăng mạnh, từ 2 TSC đến 3 TSC tăng trung bình 3,1 – 4 nhánh/khĩm/tuần; từ 3 TSC đến 4 TSC cĩ xu hướng tăng chậm hơn từ 0,4 – 3,0 nhánh/khĩm/tuần. Ở 5 TSC đạt số nhánh đẻ tối đa, trong đĩ, cơng thức M5G1 với mức phân bĩn M5 (150N – 112,5P2O5 – 112,5K2O) kg/ha của giống BT7 cĩ số nhánh tối đa cao nhất đạt 10,3 nhánh/khĩm và cơng thức M1G2 (giống HT6 và mức M1 khơng bĩn phân) cĩ số nhánh tối đa thấp nhất chỉ đạt 7,2 nhánh/khĩm.

Sau khi đạt số nhánh tối đa vào 5 TSC, số nhánh của các cơng thức giảm dần tới số nhánh hữu hiệu/khĩm khi thu hoạch. Ở cùng một giống HT6 (G2), so với mức M1 khơng bĩn phân; số nhánh hữu hiệu/khĩm ở mức phân bĩn M2 (60N – 45P205 – 45K20) kg/ha tăng 0,3 nhánh/khĩm; ở mức M3 (90N – 67,5P205 – 67,5K20) kg/ha tăng 0,8 nhánh/khĩm; mức M4 (120N – 90P205 – 90K20) kg/ha tăng 1 nhánh/khĩm và nhánh hữu hiệu tăng cao nhất là 1,2 nhánh/khĩm ở mức phân bĩn M5 (150N – 112,5P205 – 112,5K20) kg/ha.

Số nhánh hữu hiệu đạt cao nhất ở mức M4 (120N – 90P205 – 90K20) kg/ha với cả 2 giống, giống BT7 đạt 7,3 (nhánh/khĩm) và giống HT6 đạt 6,3 (nhánh/khĩm); thấp nhất ở cơng thức M1G2 (mức M1 khơng bĩn phân, giống HT6) đạt 5,3 nhánh/khĩm. Các cơng thức khác nhau cho số nhánh hữu hiệu là khác nhau và sự sai khác này là cĩ ý nghĩa ở độ tin cậy 95%. Trong cùng một mức phân bĩn, giống BT7 cho số nhánh hữu hiệu/khĩm dao động trong khoảng 6,2 – 7,3 nhánh/khĩm và luơn cao hơn từ 0,9 – 1,6 nhánh/khĩm so với giống HT6.

Tỷ lệ nhánh hữu hiệu của các giống và mức phân bĩn khác nhau là khác nhau, dao động trong khoảng 64,7% - 80,2% và cơng thức M4G1 với mức phân bĩn M4 (120 N – 90 P205 – 90 K20) kg/ha của giống BT7 đạt tỷ lệ cao nhất là 80,2%.

Một phần của tài liệu khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức phân bón đối với sinh trưởng, phát triển và năng suất của 2 giống lúa Bắc thơm 7 và Hương thơm số 6 vụ mùa năm 2013 trên đất Gia Lâm ─ Hà Nội (Trang 49 - 55)