Động thái ra lá

Một phần của tài liệu khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức phân bón đối với sinh trưởng, phát triển và năng suất của 2 giống lúa Bắc thơm 7 và Hương thơm số 6 vụ mùa năm 2013 trên đất Gia Lâm ─ Hà Nội (Trang 45 - 49)

- Mật độ cấy: 40 khĩm/ m2 Khoảng cách: 20cm x 12,5cm

4.1.2Động thái ra lá

Lá là cơ quan quang hợp chính của cây, tạo chất khơ tích lũy, liên quan trực tiếp tới năng suất. Số lá trên cây phụ thuộc chủ yếu vào bản chất di truyền của từng giống. Tuy nhiên, tốc độ ra lá cịn chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh, bố trí thời vụ cấy và các biện pháp kỹ thuật, chăm sĩc khác. Trong điều kiện nhiệt độ, ánh sáng, chế độ nước phù hợp, nếu chúng ta cung cấp đủ dinh dưỡng sẽ làm cho quần thể ruộng lúa cĩ bộ lá phát triển thích hợp, tạo điều kiện cho quá trình quang hợp thuận lợi, nâng cao năng suất sinh vật học, năng suất kinh tế và hạn chế sự phát triển của sâu bệnh hại.

4.1.2a Ảnh hưởng của giống đến động thái ra lá

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của 2 giống BT7 và HT6 tới động thái ra lá/ thân chính thu được ở bảng 4.1.2a:

Bảng 4.1.2a: Ảnh hưởng của giống đến động thái ra lá Tuần sau cấy

Giống 2TSC 3TSC 4TSC 5TSC 6TSC 7TSC 8TSC SLCC

G1 4,2 6,6 8,0 9,4 10,3 11,4 12,6 12,9a

G2 4,5 7,0 8,1 9,6 10,6 11,8 12,2 12,2b

LSD0.05 0,22 0,26 0,19 0,22 0,25 0,44 0,33 0,40

CV% 6,3 4,7 2,9 2,9 3,0 4,7 3,2 3,9

Ghi chú: các giá trị cĩ chữ cái giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác khơng cĩ ý nghĩa, các chữ cái khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác cĩ ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.

Số liệu trong bảng 4.1.2a cho thấy: tốc độ ra lá tăng nhanh từ 2 TSC đến 4TSC; 2 TSC – 3 TSC đạt 2,4 – 2,5 lá/tuần; từ 3 TSC – 4 TSC đạt 1,1 – 1,4 lá/tuần; từ 5 TSC khi kết thúc đẻ nhánh cây bước sang thời kỳ làm đốt, làm địng, do đĩ tốc độ ra lá chậm lại tăng trung bình 1 lá/tuần. Hai giống lúa khác nhau cĩ số lá cuối cùng khác nhau, giống G1 (BT7) cĩ số lá/thân chính là 12,9 lá/thân cao hơn so với giống G2 với 12,2 lá/thân. Sự sai khác về số lá/thân của hai giống lúa là cĩ ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.

4.1.2b Ảnh hưởng của liều lượng phân bĩn đến động thái ra lá

Phân bĩn là yếu tố cĩ ảnh hưởng lớn đến quá trình trao đổi chất, tổng hợp protein, tạo chất diệp lục ở lá giúp cây quang hợp. Phân bĩn giúp cây sinh trưởng phát triển mạnh tạo sinh khối lớn để tích lũy vật chất. Theo dõi ảnh hưởng của các mức phân bĩn đến động thái ra lá thu được kết quả thể hiện trong bảng 4.1.2b:

Bảng 4.1.2b: Ảnh hưởng của liều lượng phân bĩn đến động thái ra lá Tuần sau cấy

2TSC 3TSC 4TSC 5TSC 6TSC 7TSC 8TSC SLCCM1 4,3 6,8 7,9 9,3 10,1 11,3 12,0 12,3b M1 4,3 6,8 7,9 9,3 10,1 11,3 12,0 12,3b M2 4,2 6,6 7,8 9,4 10,3 11,5 12,3 12,6ab M3 4,4 6,7 8,1 9,4 10,3 11,1 12,2 12,5ab M4 4,5 7,1 8,2 9,6 10,7 11,9 12,5 12,6ab M5 4,3 6,8 8,3 9,9 10,8 12,0 12,8 13,0a LSD0.05 0,37 0,31 0,41 0,29 0,35 0,54 0,47 0,566 CV% 6,3 3,4 3,8 2,3 2,5 3,5 2,9 3,4

Ghi chú: các giá trị cĩ chữ cái giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác khơng cĩ ý nghĩa, các chữ cái khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác cĩ ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.

Nhìn chung, số lá/thân chính tăng theo lượng phân bĩn và thời gian sinh trưởng. Ở mức phân bĩn M5 (150N – 112,5P2O5 – 112,5K2O) kg/ha đạt số lá/thân cao nhất với 13,0 lá và số lá thấp nhất ở cơng thức M1 khơng bĩn phân, chỉ đạt 12,3 lá. Các mức phân bĩn khác nhau cho số lá/thân khác nhau, tuy nhiên chỉ cĩ sự sai khác giữa mức phân bĩn M5 và M1 khơng bĩn phân là cĩ ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.

4.1.2c Ảnh hưởng của liều lượng phân bĩn và giống đến động thái ra lá

Sự tương tác của liều lượng phân phĩn và giống tới động thái ra lá được thể hiện ở bảng 4.1.2c và hình 4.2:

Bảng 4.1.2c: Ảnh hưởng của liều lượng phân bĩn và giống đến động thái ra

Tuần sau cấy

2TSC 3TSC 4TSC 5TSC 6TSC 7TSC 8TSC SLCCM1 G1 4,1 6,7 7,9 9,3 10,1 11,3 12,5 12,9 M1 G1 4,1 6,7 7,9 9,3 10,1 11,3 12,5 12,9 ab G2 4,5 7,0 8,0 9,3 10,2 11,3 11,6 11,7c M2 G1 4,1 6,7 8,0 9,2 10,2 11,3 12,4 13,0 ab G2 4,3 6,5 7,6 9,5 10,4 11,7 12,2 12,2bc M3 G1 4,3 6,4 7,8 9,3 10,1 10,6 12,3 12,7 ab G2 4,5 7,1 8,3 9,6 10,5 11,7 12,1 12,3bc M4 G1 4,3 6,8 8,1 9,5 10,7 11,7 12,7 12,8 ab G2 4,6 7,4 8,3 9,6 10.7 12,1 12,3 12,3bc

M5 G1 4,2 6,5 8,1 9,6 10,5 11,8 12,9 13,3

a

G2 4,5 7,1 8,5 10,2 11,1 12,1 12,6 12,7ab

LSD0.05 0,50 0,58 0,42 0,50 0,56 0,98 0,73 0,89

CV% 6,3 4,7 2,9 2,9 3,0 4,7 3,2 3,9

Ghi chú: các giá trị cĩ chữ cái giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác khơng cĩ ý nghĩa, các chữ cái khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác cĩ ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.

Hình 4.2: Ảnh hưởng của liều lượng phân bĩn và giống đến động thái ra lá

Kết quả ở bảng 4.1.2c và hình 2 cho thấy: tương tác giữa giống và liều lượng phân bĩn đã ảnh hưởng đến động thái ra lá giữa các cơng thức.

Số lá tăng dần qua các tuần theo dõi từ khi cấy tới khi cây trỗ bơng. Trong đĩ, số lá tăng mạnh nhất từ 2 TSC – 4 TSC, trung bình mỗi tuần ra 2 lá/tuần. Các tuần sau đĩ tốc độ ra lá cĩ xu hướng chậm dần lại, tăng trung bình 1 lá/tuần cho tới lúc lúa trỗ bơng, do thời gian này cây hình thành cơ quan sinh sản và chuẩn bị trỗ thốt bơng ra ngồi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số lá cuối cùng của các cơng thức khác nhau dao động trong khoảng 11,7 – 13,3 lá/thân chính; đạt cao nhất ở cơng thức M5G1 của giống BT7 với mức phân bĩn M5 (150N – 112,5P2O5 – 112,5K2O) kg/ha (13,3 lá/thân ) và thấp nhất ở cơng thức M1G2 khơng bĩn phân của giống HT6 (11,7 lá/thân). Các cơng thức khác nhau cho số

lá cuối cùng là khác nhau, nhưng sự sai khác này là khơng cĩ ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.

Trong cùng một mức phân bĩn, giống khác nhau đã ảnh hưởng khác nhau đến số lá/thân chính. Giống BT7 cĩ số lá cuối cùng dao động trong khoảng 12,7 – 13,3 lá/thân chính và cao hơn từ 0,4 – 1,2 lá/thân chính so với giống HT6, song sự sai khác này chỉ mức M1 khơng bĩn phân là cĩ ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.

Như vậy, tương tác giữa lượng phân bĩn và giống ảnh hưởng đến động thái ra lá của cây nhưng khơng cĩ ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.

Một phần của tài liệu khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức phân bón đối với sinh trưởng, phát triển và năng suất của 2 giống lúa Bắc thơm 7 và Hương thơm số 6 vụ mùa năm 2013 trên đất Gia Lâm ─ Hà Nội (Trang 45 - 49)