2TSC 3TSC 4TSC 5TSC 6TSC 7TSC 8TSC CCCC

Một phần của tài liệu khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức phân bón đối với sinh trưởng, phát triển và năng suất của 2 giống lúa Bắc thơm 7 và Hương thơm số 6 vụ mùa năm 2013 trên đất Gia Lâm ─ Hà Nội (Trang 40 - 45)

- Mật độ cấy: 40 khĩm/ m2 Khoảng cách: 20cm x 12,5cm

2TSC 3TSC 4TSC 5TSC 6TSC 7TSC 8TSC CCCC

BT7 38,37 56,44 66,24 74,30 79,90 84,23 94,13 106,56b

HT6 44,88 64,52 76,02 85,17 90,85 96,91 110,05 119,66a

LSD0.05 1,933 2,040 1,433 2,127 1,981 1,673 2,200 2,058

Ghi chú: các giá trị cĩ chữ cái giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác khơng cĩ ý nghĩa, các chữ cái khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác cĩ ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.

Kết quả ở bảng 4.1.1a cho ta thấy: chiều cao cây tăng mạnh từ 2 TSC đến 5 TSC, tăng trung bình 11,98 – 13,43 cm/tuần. Sau đĩ, chiều cao cây giữa hai giống tiếp tục tăng nhưng chậm dần: tăng 5,6 cm – 5,68 cm/tuần (5 TSC – 6 TSC) và tăng 4,33 cm – 6,06 cm/tuần (6 TSC – 7 TSC) do cây đã ở thời kỳ sinh trưởng sinh thực. Giai đoạn 7 TSC – 8 TSC, chiều cao cây xu hướng tăng mạnh (tăng 9,9 cm – 13,1 cm) ở cả 2 giống HT6 và BT7.

Hai giống lúa khác nhau cĩ chiều cao cây cuối cùng khác nhau, giống G1 (HT7) chiều cao cuối cùng đạt 106,56 cm; thấp hơn so với giống G2 (HT6) đạt 119,66 cm; sự sai khác này là cĩ ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95%.

Thời gian đầu (giai đoạn đẻ nhánh) sự tăng trưởng chiều cao cây của 2 giống chủ yếu là do sự tăng trưởng của bẹ lá (thân giả) vì lúc này thân thật chưa hình thành. Sau khi đạt số nhánh đẻ tối đa, cây lúa chuyển sang thời kỳ làm đốt, làm địng nên tốc độ cĩ chậm lại do lúc này ưu tiên cho sự phát triển của thân thật (thực chất là quá trình kéo dài của các lĩng), số lĩng kéo dài và chiều dài lĩng sẽ quyết định chiều cao cuối cùng của cây.

4.1.1b Ảnh hưởng của liều lượng phân bĩn tới động thái tăng trưởng chiều cao cây

Phân bĩn là nhân tố cĩ ảnh hưởng rất lớn tới chiều cao cây lúa trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển. Phân bĩn thúc đẩy quá trình phân chia tế bào, tăng trưởng về cả chiều cao và kích thước cây. Kết quả theo dõi được thể hiện trong bảng 4.1.1b:

Bảng 4.1.1b: Ảnh hưởng của liều lượng phân bĩn tới động thái tăng trưởng chiều cao cây

Đơn vị tính: cm

Tuần sau cấy

2TSC 3TSC 4TSC 5TSC 6TSC 7TSC 8TSC CCCCM1 40,47 57,77 66,92 75,12 80,62 84,58 93,66 105,19b M1 40,47 57,77 66,92 75,12 80,62 84,58 93,66 105,19b M2 41,27 60,08 70,56 78,63 84,87 90,97 102,14 114,49a M3 41,85 61,46 72,90 81,02 86,75 92,02 102,83 113,46a M4 41,85 61,28 73,14 82,15 87,31 92,68 106,08 116,17a M5 42,68 61,82 72,11 81,77 87,35 92,62 105,73 116,22a LSD0.05 3,008 3,002 4,689 4,195 3,710 3,597 6,210 5,843 CV% 5,4 3,7 5,0 4,0 3,3 3,0 4,7 3,9

Ghi chú: các giá trị cĩ chữ cái giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác khơng cĩ ý nghĩa, các chữ cái khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác cĩ ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.

Số liệu ở bảng 4.1.1b cho thấy: chiều cao cây ở các cơng thức bĩn phân đều cao hơn hẳn so với cơng thức khơng bĩn phân. Chiều cao cuối cùng đạt cao nhất ở mức bĩn M5 (150N – 112,5P2O5 – 112,5K2O) kg/ha đạt 116,22 cm và thấp nhất ở mức khơng bĩn phân đạt 105,19 cm. Các mức phân bĩn khác nhau từ mức M2 (60N – 45P2O5 – 45K2O) kg/ha – M5 (150N – 112,5P2O5 – 112,5K2O) kg/ha cĩ chiều cao cuối cùng là khác nhau song chênh lệch khơng nhiều và sự sai khác này là khơng cĩ ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.

4.1.1c Ảnh hưởng của liều lượng phân bĩn và giống tới động thái tăng trưởng chiều cao cây

Sự tương tác giữa giống và liều lượng phân bĩn cĩ ảnh hưởng rất lớn tới động thái tăng trưởng chiều cao của cây lúa. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.1.1c:

Bảng 4.1.1c: Ảnh hưởng của liều lượng phân bĩn và giống tới động thái tăng trưởng chiều cao cây

Đơn vị tính: cm

Tuần sau cấy

Giống 2TSC 3TSC 4TSC 5TSC 6TSC 7TSC 8TSC CCCC M1 G1 35,70 53,80 61,72 69,42 74,79 77,43 84,16 95,12 f G2 45,23 61,75 72,13 80,83 86,44 91,73 103,15 115,27cd M2 G1 38,17 57,29 66,31 73,49 79,94 84,81 95,64 111,03 de G2 44,37 62,87 74,81 83,77 89,81 97,13 108,63 117,94c M3 G1 39,37 56,62 67,66 75,95 81,49 86,27 95,73 108,12 e G2 44,33 66,31 78,15 86,10 92,01 97,77 109,94 118,80bc M4 G1 39,30 57,77 69,59 78,05 83,05 87,75 98,70 109,77 e G2 44,40 64,79 76,69 86,25 91,57 97,61 113,47 122,58ab M5 G1 39,30 56.74 65,92 74,61 80,25 84,90 96,41 108,74e G2 46,07 66,89 78,31 88,92 94,44 100,3 5 115,05 123,70a LSD0.05 4,321 4,562 3,205 4,756 4,429 3,741 4,920 4,602 CV% 5,7 4,1 2,5 3,3 2,9 2,3 2,6 2,2

Ghi chú: các giá trị cĩ chữ cái giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác khơng cĩ ý nghĩa, các chữ cái khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác cĩ ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.

Hình 4.1: Ảnh hưởng của liều lượng phân bĩn và giống tới động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm)

Kết quả ở bảng 4.1.1c và hình 4.1 cho ta thấy: tương tác giữa lượng phân bĩn và giống đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của các cơng thức được thể hiện khá rõ qua các tuần theo dõi.

Chiều cao cây bắt đầu tăng nhanh từ 2 TSC đến 4 TSC sau khi cây lúa bén rễ hồi xanh bắt đầu giai đoạn đẻ nhánh đến phân hĩa địng. Từ 2 TSC đến 3 TSC chiều cao cây tăng nhanh từ 16,5 – 21,97 cm/ tuần, từ 3 TSC đến 4 TSC chiều cao cây tăng từ 7,92 – 11,94 cm/ tuần. Sau đĩ, tốc độ tăng giảm dần ở 5 TSC đến 7 TSC do cây lúa bước vào quá trình làm đốt, các lĩng dưới gốc thường ngắn và tốc độ tăng chậm. Mặt khác, trong thời gian này cây lúa đang tập trung dinh dưỡng vào nuơi địng. Giai đoạn sau, từ 7 TSC đến 8 TSC, chiều cao cây tăng mạnh trở lại do sự phát triển nhanh của lĩng trên cùng đưa bơng lúa trỗ thốt ra ngồi, tăng dao động trong khoảng 6,8 – 15,9 cm/ tuần.

Nhìn chung chiều cao cây tăng theo lượng phân bĩn và thời gian sinh trưởng. Chiều cao cuối cùng đạt cao nhất ở cơng thức M5G2 với mức phân bĩn (150N – 112,5P2O5 – 112,5K2O) kg/ha của giống G2 (HT6) đạt 123,7 cm và thấp nhất ở cơng thức M1G1 khơng bĩn phân của giống G1 (BT7) chỉ đạt 95,12 cm. Chiều cao cuối cùng của các cơng thức thí nghiệm khác nhau là khác nhau, sự sai khác này là cĩ ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.

Số liệu trong bảng cũng cho thấy: cùng một mức phân bĩn nhưng giống khác nhau đã ảnh hưởng khác nhau tới chiều cao của cây, giống G2 (HT6) cĩ chiều cao cuối cùng dao động trong khoảng 115,27 – 123,70 (cm) luơn cao hơn khoảng 6,91 –

20,15 cm so với giống G1 (BT7). Được thể hiện trong cơng thức ở mức bĩn M2 (60N – 45P2O5 – 45K2O) kg/ha, giống HT6 đạt chiều cao cuối cùng 117,94 cm cao hơn 6,91 cm so với giống giống BT7 (113,03 cm). Các cơng thức với mức phân bĩn khác cũng cho kết quả tương tự.

Một phần của tài liệu khóa luận Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức phân bón đối với sinh trưởng, phát triển và năng suất của 2 giống lúa Bắc thơm 7 và Hương thơm số 6 vụ mùa năm 2013 trên đất Gia Lâm ─ Hà Nội (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(130 trang)
w