Nguyên nhân chủ quan

Một phần của tài liệu Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nông thôn xã mai sơn, huyện yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 59 - 61)

Ngoài những nguyên nhân khách quan ảnh hởng tới CSSKSS cho phụ nữ trong Xã thì còn một số nguyên nhân chủ quan sau:

Thứ nhất: Do trình độ học vấn của đa số phụ nữ trong Xã thấp dẫn đến việc CSSKSS hạn chế trong nhận thức và hành động. Nhận thức thấp lại thiếu kiến thức về CSSKSS nên phụ nữ chịu ảnh hởng của những phong tục tập quán lạc hậu nh: sợ mang thai ăn nhiều chất dinh dỡng, thai to sẽ khó đẻ hoặc quan niệm trớc khi đẻ phải làm nhiều cho dễ đẻ. Sự nhận thức hạn chế trong việc kiêng khem: Mang thai không nên ăn ốc ăn lơn, ăn lạc vừng sẽ ảnh hởng không tốt cho con sau này. Chính vì thiếu hiểu biết nên họ không hiểu hết đợc tầm quan trọng của công tác CSSKSS cho chính bản thân họ.

Thứ hai: Đa số phụ nữ trong Xã thờng có tâm lý tự ti, ngại ngùng và xấu hổ đã ảnh hởng tới việc tiếp thu những kiến thức. Họ có những thắc mắc nhng ngại không dám hỏi cộng với những hạn chế trong kỹ năng trình bày

điều trị. Vì họ ngại nên họ không đi khám phụ khoa, ngại đề cập đến những vấn đề họ đang gặp phải. Do tâm lý tự ti, xấu hổ nên họ cũng không chia sẻ với chồng họ về dấu hiệu và bệnh tật mà họ đang gặp, để từ đó lại lây truyền sang cả chồng. Họ cũng ngại trong việc bàn với chồng về các BPTT mà tự gánh lấy việc sử dụng các BPTT.

Thứ ba: Tình trạng kết hôn sớm đã kéo theo nhiều hệ luỵ. Hạn chế về nhận thức trong CSSKSS, điều kiện kinh tế khó khăn do cha có nghề nghiệp ổn định, phụ nữ không có điều kiện để tham gia các hoạt động CSSKSS vì không có thời gian. Kết hôn sớm nên phụ nữ cha có nhiều kinh nghiệm, cha đợc chuẩn bị tâm lý, tinh thần trong việc chăm sóc và nuôi dạy con cái. Họ thiếu kiến thức về sử dụng các BPTT và các bệnh LTQĐTD dẫn đến việc sinh con ngoài ý muốn tăng, khoảng cách sinh con dày và cha biết cách phòng chống các bệnh LTQĐTD.

Nh vậy có rất nhiều nguyên nhân ảnh hởng tới công tác CSSKSS cho phụ nữ nông thôn Xã Mai Sơn, muốn khắc phục những yếu kém hạn chế trong CSSKSS thì phải giải quyết vấn đề bắt đầu từ các nguyên nhân trên.

Túm lại chơng 2 là chơng chính của bài khoá luận. Trong chơng này

sinh viên đã tìm hiểu vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế - xã hội và những ảnh h- ởng tới CSSKSS cho phụ nữ trong Xã.

Đánh giá thực trạng CSSKSS cho phụ nữ nông thôn qua 6 mảng chính: Thực trạng về độ tuổi kết hôn; Thực trạng chăm sóc sức khoẻ khi mang thai; Thực trạng chăm sóc sức khoẻ khi sinh con và sau sinh; Thực trạng sử dụng các BPTT; Thực trạng sự hiểu biết các bệnh LTQĐTD; Thực trạng hoạt động cung cấp dịch vụ CSSKSS; Tất cả 6 mảng đều đợc trình bày và phân tích những mặt đạt đợc và những tồn tại, hạn chế. Tìm hiểu nguyên nhân của từng mảng nhỏ dới góc độ của chính những ngời phụ nữ, cán bộ địa phơng và kèm theo là những nhận xét của sinh viên.

Thông qua việc phân tích thực trạng CSSKSS của phụ nữ nông thôn sinh viên đã rút ra nhận xét: Nhận thức về CSSKSS của phụ nữ ngày càng đợc nâng lên, tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau mà chủ yếu là do kinh tế khó khăn mà thực tế thực hiện còn khoảng cách khá xa so với nhận thức. Đây là thách thức lớn cho công tác CSSKSS cho phụ nữ nông thôn trong Xã. Để làm đợc điều này cần có sự kết hợp của nhiều ngành nhiều cấp và quan trọng hơn cả là phải phát triển kinh tế, chỉ có phát triển kinh tế mới dẫn đến thay đổi nhận thức và hành vi CSSKSS lạc hậu.

Một phần của tài liệu Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nông thôn xã mai sơn, huyện yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 59 - 61)