Khái quát về nhóm đối tợng phụ nữ nông thôn trong độ tuổi từ 18 40.

Một phần của tài liệu Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nông thôn xã mai sơn, huyện yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 28 - 30)

- 40.

Tổng dân số của Xã là 4.919 ngời trong đó phụ nữ trong độ tuối sinh sản là 869 ngời chiếm 17,67 % dân số của toàn xã, với 120 phiếu điều tra chia đều cho các thôn trong xã. Cụ thể nh sau

* Cơ cấu đối tợng

Bảng 1: Cơ cấu đối tợng

Độ tuổi Số lượng Tỡnh trạng hụn nhõn Trỡnh độ học vấn Đó kết hụn Chưa kết hụn Dưới lớp 5 THCS THPT TCCN, CD,ĐH 18 – 21 31 18 13 0 19 4 8 22 – 25 24 17 7 6 13 3 2 26 – 29 26 25 1 5 14 6 1 30 – 33 17 17 0 7 8 2 0 34 – 37 9 9 0 4 3 1 1 38 – 13 13 0 5 6 1 1

40

Tổng 120 99 21 27 63 17 13

Nguồn: Khảo sỏt nghiờn cứu

Nhận xét: Số phụ nữ cha tốt nghiệp lớp 5 là 27 ngời chiếm 23 %. Đa số đã tốt nghiệp trung học cơ sở (63 ngời) chiếm 53 %, tốt nghiệp THPT là 17 người chiếm 14 % và THCN, CĐ, ĐH là 13 ngời chiếm 10 %. Số phụ nữ trong độ tuổi từ 18 -29 chủ yếu tốt nghiệp trung học cơ sở vì cách đây khoảng 10 năm xã Mai Sơn nổ ra phong trào vào Nam làm công nhân. Do nguyên nhân kinh tế khú khăn mà nhóm này chỉ tốt nghiệp trung học cơ sở. Đây là khó khăn lớn trong việc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc SKSS và KHHGĐ.

Trỡnh độ học vấn cú mối quan hệ với nhận thức và hành vi CSSKSS. Theo Tiến Sỹ Đỗ Quan Hà thỡ trỡnh độ học vấn càng cao thỡ số con trung bỡnh càng thấp tỷ lệ người đụng con càng giảm. Trỡnh độ học vấn cũng tỷ lệ thuận với tuổi kết hụn và tỷ lệ phụ nữ sử dụng cỏc BPTT, hạn chế sinh sản.

Trình độ học vấn thấp kéo theo nhận thức thấp, dẫn đến thiếu kiến thức về CSSKSS. Trình độ học vấn có ảnh hởng rất lớn tới nhận thức và việc tiếp cận các dịch vụ CSSKSS.

Trình độ học vấn thấp là một khó khăn thử thách lớn đối với công tác DSKHHGĐ, khi trình độ học vấn thấp kéo theo nhận thức thấp, khó tiếp cận các dịch vụ CSSKSS hiện đại. Trỡnh độ học vấn thấp cũng là khú khăn để phụ nữ tỡm việc làm tăng thu nhập cho gia đỡnh, cải thiện và CSSKSS cho phụ nữ.

Nghề nghiệp: Nhóm phụ nữ điều tra đa số đều làm ruộng với 120 phụ nữ có tới 112 người làm nông nghiệp (chiếm 93%) còn lại 8 người chiếm 7 % làm các ngành nghề khác. Công việc ảnh hởng rất lớn đến nhận thức của phụ nữ, do bận rộn với công việc đồng áng nên họ rất ít quan tâm tới CSSKSS hoặc nếu có quan tâm thì cũng chỉ phiến diện nh việc làm cách nào

để không mang thai ngoài ý muốn, chứ cha thực sự quan tâm đến nội dung khác của CSSKSS nh khám thai, cung cấp dinh dỡng khi mang thai và sinh con.

Hoàn cảnh gia đình: Do sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp nên thu nhập thấp, đa số phụ nữ trong độ tuổi từ 18 - 40 có hoàn cảnh khó khăn. Họ không có nguồn thu nhập khác ngoài đồng ruộng. Để nuôi con ăn học và phụng dỡng cha mẹ các cặp vợ chồng vừa phải kết hợp làm nông nghiệp với làm các nghề thuê muớn và các công việc sản xuất tạo ra hàng hoá để tăng thêm nguồn thu nhập. Chính vì vậy mà ảnh hởng rất lớn tới sức khoẻ cũng nh công tác CSSKSS cho phụ nữ của Xã.

2.2.Thực trạng CSSKSS cho phụ nữ nông thôn xã Mai Sơn

CSSKSS cho phụ nữ nông thôn là một vấn đề hết sức quan trọng. Do điều kiện kinh tế, điều kiện lao động, trình độ học vấn của ngời dân nông thôn thấp hơn so với thành thị. Hơn nữa ngời dân nông thôn chịu ảnh hửơng rất lớn của phong tục tập quán lạc hậu, cổ hủ dẫn đến CSSKSS cha hiệu quả. Phụ nữ nông thôn ngày càng nhận thức đợc tầm quan trọng của việc CSSKSS tuy nhiên việc thực hiện CSSKSS lại cha tốt, cha hiệu quả. Họ biết khám thai, cung cấp các chất dinh dỡng khi mang thai là quan trọng và cần thiết nhng lại rất khó khăn trong việc thực hiện vì lý do kinh tế hoặc do nhận thức và tập quán. Tình trạng hiểu biết sử dụng các BPTT rất hạn chế. Có cặp vợ chồng không hề sử dụng một BPTT nào dẫn đến việc sinh con ngoài ý muốn, tỷ lệ sinh con thứ 3, đặc biệt là nạo phá thai tăng cả ở phụ nữ đã có chồng và cha có chồng.

Một phần của tài liệu Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nông thôn xã mai sơn, huyện yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 28 - 30)