CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nông thôn xã mai sơn, huyện yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 61 - 66)

3.1. Kết luận

CSSKSS là vấn đề đợc u tiên hàng đầu ở các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên việc CSSKSS vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế nhất là ở các vùng núi vùng sâu và các vùng nông thôn.

Xuất phát từ thực trạng CSSKSS tại Xã Mai Sơn tác giả đã lựa chọn đề tài " Thực trạng CSSKSS cho phụ nữ nông thôn Xã Mai Sơn - Huyện Yên Mô - Tỉnh Ninh Bình".

Tác giả đã trình bày và phân biệt khái niệm CSSKSS và khái niệm SKSS nêu ra đợc 10 nội dung trong chơng trình CSSKSS. Tác giả cũng đã nêu ra khái niệm phụ nữ, phụ nữ nông thôn và những đặc điểm tâm lý của phụ nữ nông thôn. Tác giả cũng không quên trình bày quan điểm của Đảng và Nhà nớc về CSSKSS cho phụ nữ đặc biệt là sự quan tâm tới phụ nữ nông thôn. Cơ sở lý luận rất quan trọng giúp cho phần viết thực trạng để sinh viên có sự phân tích khách quan về CSSKSS tại Xã Mai Sơn.

Để phân tích thực trạng CSSKSS tác giả đã sử dụng nhiều phơng pháp nh: Phơng pháp phân tích tài liệu; phơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi; phơng pháp phỏng vấn sâu; phơng pháp thảo luận nhóm; phơng pháp quan sát; Tác giả đã nghiên cứu thực trạng CSSKSS trên 6 mảng chính:

Thực trạng độ tuổi kết hôn: Tỡnh trạng kết hụn sớm tại xó do cỏc nguyờn nhõn từ nhận thức của người phụ nữ và ảnh hưởng từ quan niệm lạc hậu của người dõn. Việc kết hụn sớm kộo theo nhiều hệ lụy và đõy là vấn đề tồn tại nan giải tại xó.

Thực trạng chăm sóc sức khoẻ khi mang thai: Việc khỏm thai từ 3 – 4 lần rất hạn chế, tiờm phũng và bổ sung viờn sắt chưa hiệu quả. Chế độ dinh dưỡng khi mang thai chưa cú sự thay đổi, phụ nữ mang thai vẫn ăn uống bỡnh thường như cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh. Đa số phụ nữ mang thai phải

làm việc bỡnh thường cho tới lỳc sinh thậm chớ làm cả cỏc cụng việc nặng do tớnh chất cụng việc nhà nụng bận rộn.

Thực trạng CSSK khi sinh con và sau sinh: Phụ nữ cú thời gian nghỉ sinh rất ngắn chủ yếu là 1 thỏng. Chế độ dinh dưỡng sau sinh cũng khụng được đảm bảo. Tỡnh trạng phụ nữ sinh con tại nhà cũn khỏ phổ biến.

Thực trạng sử dụng các BPTT: Biện phỏp được sử dụng nhiều nhất là đặt vũng. Do phụ nữ thấy biện phỏp này khụng mất tiền mua, thời hạn sử dụng lõu dài lại khụng phải kiểm tra thường xuyờn. Quan niệm của nam giới cho rằng sử dụng BPTT là trỏch nhiệm của phụ nữ, mặt khỏc họ cũng khụng thớch dựng bao cao su nờn đặt vũng là biện phỏp mà phụ nữ sử dụng nhiều nhất.

Thực trạng sự hiểu biết về các bệnh LTQĐTD: Do phương tiện truyền thụng và tuyờn truyền nờn bệnh được biết nhiều nhất là HIV/AIDS cũn sự hiểu biết về cỏc bệnh khỏc thỡ cũn nụm na, sơ sài. Bệnh Clamydia khụng ai lựa chọn, cú người vẫn cho rằng bệnh tiểu đường là bệnh LTQDTD.

Thực trạng hoạt động cung cấp dịch vụ CSSKSS: Hội phụ nữ hoạt động mạnh nhưng hiện đang gặp nhiều khú khăn. Hội cũng chưa cú chương trỡnh hay kế hoạch cụ thể can thiệp vào vấn đề bạo lực gia đỡnh. Hỡnh thức sinh hoạt đơn điệu chưa thực sự thu hỳt được người tham gia. Trạm y tế cũn yếu cả về số lượng và chất lượng y bỏc sỹ, cơ sở vật chất cũn nhiều khú khăn chưa đỏp ứng được nhu cầu CSSKSS.

Trong mỗi mảng tác giả đều phân tích những mặt đạt đợc và những mặt tồn tại, hạn chế. Sau đó tác giả cũng đã tìm ra các nguyên nhân, phân tích các nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó.

Sau mỗi một chơng tác giả rút ra những kết luận của từng chơng để tóm tắt lại những nội dung đã trình bày trong chơng đó. Đồng thời tác giả đã đa ra các nguyên nhân khách quan các nguyên nhân chủ quan ảnh hởng tới thực

trạng CSSKSS cho phụ nữ nông thôn Xã Mai Sơn - Yên Mô - Ninh Bình, từ đó đa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng CSSKSS cho phụ nữ nông thôn nói chung và phụ nữ Xã Mai Sơn nói riêng. Mặc dù đẫ cố gắng nhng trong bài khoá luận chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của Thày Cô và các bạn để bài viết hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn.

3.2. Giải phỏp

3.2.1. Cấp vi mụ ( Bản thõn phụ nữ và gia đỡnh )

CSSKSS có vai trò rất quan trọng ảnh hởng đến cuộc sống gia đình cả về đời sống vật chất và đời sống tinh thần. Một gia đình hạnh phúc là gia đình đợc CSSK tốt trong đó có CSSKSS. Để có đợc điều đó ngay chính bản thân phụ nữ, gia đình cần nâng cao nhận thức coi vấn đề CSSKSS là một vấn đề quan trọng.

* Đối với các thành viên trong gia đình:

Cần có sự chia sẻ gánh nặng trong việc CSSKSS nh: Ngời chồng cùng bàn bạc với vợ về việc sử dụng các BPTT khuyến khích sử dụng bao cao su để giảm gánh nặng, áp lực cho phụ nữ khi sử dụng biện pháp đặt vòng. Ngời thân trong gia đình cần quan tâm hơn tới các nhu cầu tiếp cận các dịch vụ CSSKSS của phụ nữ, tạo điều kiện cho họ tham gia các buổi tập huấn tiếp thu các kiến thức về CSSKSS vì khi có kiến thức họ sẽ có những hiểu biết nhất định để chăm sóc cho bản thân.

Gia đình, đặc biệt là ngời chồng cần tiếp cận các thông tin thay đổi nhận thức và thay đổi t tởng coi con gái cũng nh con trai nhằm đảm bảo sinh từ 1 đến 2 con để nuôi dạy cho tốt đồng thời cũng hạn chế những tai biến cho phụ nữ vì mỗi lần mang thai và sinh con ngời phụ nữ đều có những nguy cơ ảnh hởng tới sức khoẻ. Bên cạnh đó cũng cần tìm hiểu nâng cao kiến thức giúp phụ nữ trong việc chăm sóc sức khoẻ khi mang thai và sinh con đảm bảo sinh những đứa con khoẻ mạnh cả thể chất và trí tuệ.

Cần cú sự bàn bạc, xõy dựng kế hoạch và động viờn nhau phỏt triển kinh tế từ đú sẽ cú điều kiện cải thiện sức khỏe cho cỏc thành viờn trong gia đỡnh

* Đối với bản thân phụ nữ .

Bản thân phụ nữ cần tăng cờng học tập tiếp thu các kiến thức CSSKSS vì khi có kiến thức họ sẽ có trách nhiệm và tự biết cách bảo vệ bản thân. Đối với giải pháp nâng cao chất lợng CSSKSS cho phụ nữ thì việc nâng cao nhận thức cho phụ nữ đợc coi là rất hữu hiệu vì nếu có nhận thức tiến bộ thì sẽ thay đổi hành vi và quan niệm lạc hậu.

Trên thực tế nhận thức của phụ nữ nông thôn Xã Mai Sơn về CSSKSS rất hạn chế lại chịu ảnh hởng của những quan niệm phong tục lạc hậu nh; Kết hôn sớm, nhận thức về cung cấp chất dinh dỡng "ăn nhiều thai sẽ to và khó đẻ"

hoặc là "trớc khi đẻ cần làm nhiều cho dễ đẻ", nhận thức sai lầm về việc kiêng khem phản khoa học "ăn ốc và ăn lơn hay ăn lạc và vừng sẽ ảnh hởng tới con sau này". Khi có nhận thức và đợc cung cấp kiến thức họ sẽ nhận thức đúng đắn hơn, biết việc nên làm và nên tránh.

Để có sự thay đổi nhận thức và cung cấp kiến thức cho phụ nữ thì công tác tuyên truyền dới nhiều hình thức đa dạng phong phỳ đợc coi là giải pháp tốt và ngời phụ nữ nên tham gia vào các buổi tập huấn sinh hoạt về CSSKSS. Ngời phụ nữ cũng cần tự biết cách giữ vệ sinh cho mình: Đi phun thuốc sâu hay tiếp xúc phân hoá học cần thực hiện bảo hộ theo đỳng yờu cầu giảm tối thiểu những tác hại. Nếu phải đi làm qua đêm cần bố trí cân bằng chế độ nghỉ ngơi và giữ gìn vệ sinh bằng cách tắm rửa và dùng dung dịch phụ nữ đảm bảo không bị viêm nhiễm phụ khoa.

Ngời phụ nữ cũng cần học tập cách bằng lòng với những gì mình đang có để giảm sức ép của việc chạy theo kinh tế làm giàu mà quên chăm sóc bản thân, gia đình. Cần nâng cao chất lợng đời sống tinh thần theo khả năng của bản thân.

Để có kiến thức CSSKSS tốt cần phải nhiệt tình tham gia, ủng hộ các phong trào các buổi họp các buổi sinh hoạt của Hội phụ nữ về CSSKSS.

Một phần của tài liệu Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ nông thôn xã mai sơn, huyện yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 61 - 66)