Kiểm định các giả thuyết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn mua giày da nam từ 15 tuổi trở lên tại thành phố hồ chí minh (Trang 88 - 92)

Giả thuyết H1: Yếu tố Marketing có tác động dương đến Nhận biết nhu cầu của

khách hàng

Sử dụng kết quảước lượng mô hình chuẩn hoá bằng ML và boostrap trong phân tích mô hình SEM chuẩn hóa (hình 4.3 và bảng 4.9) cho thấy: Trọng số hồi quy chuẩn hoá (SRW) của sự tác động này là 0.68, giá trị p = 0,001 <0,05; chỉ số then chốt

(C.R)=30,91 >1,96. Do đó, giả thuyết H1 được công nhận, tức có sự tác động dương của yếu tố Marketing đến Nhận biết nhu cầu của khách hàng.

Giả thuyết H2: Nhận biết nhu cầu có tác động dương đến Tìm kiếm thông tin

Sử dụng kết quả ước lượng mô hình chuẩn hoá bằng ML và boostrap trong phân tích mô hình SEM chuẩn hóa (hình 4.3 và bảng 4.9) cho thấy: Trọng số hồi quy chuẩn hoá (SRW) của sự tác động này là 0.79, giá trị p = 0,001 <0,05; chỉ số then chốt (C.R)=71,82 >1,96. Do đó, giả thuyết H2 được công nhận, tức có sự tác động dương của Nhận biết nhu cầu đến Tìm kiếm thông tin của khách hàng.

Giả thuyết H3: Nhận biết nhu cầu có tác động dương đến Dự định mua

Sử dụng kết quả ước lượng mô hình chuẩn hoá bằng ML và boostrap trong phân tích mô hình SEM chuẩn hóa (hình 4.3 và bảng 4.9) cho thấy: Trọng số hồi quy chuẩn hoá (SRW) của sự tác động này là 0.69, giá trị p = 0,001 <0,05; chỉ số then chốt (C.R)=31,13 >1,96. Do đó, giả thuyết H3 được công nhận, tức có sự tác động dương của Nhận biết nhu cầu đến Dựđịnh mua của khách hàng.

Giả thuyết H4: Nhận biết nhu cầu có tác động dương đến Quyết định mua

Sử dụng kết quả ước lượng mô hình chuẩn hoá bằng ML và boostrap trong phân tích mô hình SEM chuẩn hóa (hình 4.3 và bảng 4.9) cho thấy: Trọng số hồi quy chuẩn hoá (SRW) của sự tác động này là 0.78, giá trị p = 0,001 <0,05; chỉ số then chốt (C.R)=26,90 >1,96. Do đó, giả thuyết H4 được công nhận, tức có sự tác động dương của Nhận biết nhu cầu đến Quyết định mua của khách hàng.

Giả thuyết H5: Tìm kiếm thông tin có tác động dương đến Dự định mua

Sử dụng kết quả ước lượng mô hình chuẩn hoá bằng ML và boostrap trong phân tích mô hình SEM chuẩn hóa (hình 4.3 và bảng 4.9) cho thấy: Trọng số hồi quy chuẩn hoá (SRW) của sự tác động này là 0.58, giá trị p = 0,01 <0,05; chỉ số then chốt (C.R)=16,57 >1,96. Do đó, giả thuyết H5 được công nhận, tức có sự tác động dương của Tìm kiếm thông tin đến Dựđịnh mua của khách hàng.

Giả thuyết H6: Tìm kiếm thông tin có tác động dương đến Quyết định mua

Sử dụng kết quả ước lượng mô hình chuẩn hoá bằng ML và boostrap trong phân tích mô hình SEM chuẩn hóa (hình 4.3 và bảng 4.9) cho thấy: Trọng số hồi quy chuẩn hoá (SRW) của sự tác động này là 0.55, giá trị p = 0,001 <0,05; chỉ số then chốt (C.R)=30,56 >1,96. Do đó, giả thuyết H6 được công nhận, tức có sự tác động dương

của Tìm kiếm thông tin đến Quyết định mua của khách hàng.

Giả thuyết H7: Dự định mua có tác động dương đến Quyết định mua

Sử dụng kết quả ước lượng mô hình chuẩn hoá bằng ML và boostrap trong phân tích mô hình SEM chuẩn hóa (hình 4.3 và bảng 4.9) cho thấy: Trọng số hồi quy chuẩn hoá (SRW) của sự tác động này là 0.78, giá trị p = 0,001 <0,05; chỉ số then chốt (C.R)=24,38 >1,96. Do đó, giả thuyết H7 được công nhận, tức có sự tác động dương của Dựđịnh mua đến Quyết định mua của khách hàng.

Giả thuyết H8: Đặc điểm cá nhân có tác động dương đến Nhận biết nhu cầu

Sử dụng kết quả ước lượng mô hình chuẩn hoá bằng ML và boostrap trong phân tích mô hình SEM chuẩn hóa (hình 4.3 và bảng 4.9) cho thấy: Trọng số hồi quy chuẩn hoá (SRW) của sự tác động này là 0.61, giá trị p = 0,001 <0,05; chỉ số then chốt (C.R)=38,13 >1,96. Do đó, giả thuyết H8 được công nhận, tức có sự tác động dương của Đặc điểm cá nhân đến Nhận biết nhu cầu .

Giả thuyết H9: Đặc điểm cá nhân có tác động dương đến Tìm kiếm thông tin

Sử dụng kết quả ước lượng mô hình chuẩn hoá bằng ML và boostrap trong phân tích mô hình SEM chuẩn hóa (hình 4.3 và bảng 4.9) cho thấy: Trọng số hồi quy chuẩn hoá (SRW) của sự tác động này là 0.79, giá trị p = 0,01 <0,05; chỉ số then chốt (C.R)=21,94 >1,96. Do đó, giả thuyết H9 được công nhận, tức có sự tác động dương của Đặc điểm cá nhân đến Tìm kiếm thông tin .

Giả thuyết H10: Đặc điểm cá nhân có tác động dương đến Dự định mua

Sử dụng kết quả ước lượng mô hình chuẩn hoá bằng ML và boostrap trong phân tích mô hình SEM chuẩn hóa (hình 4.3 và bảng 4.9) cho thấy: Trọng số hồi quy chuẩn hoá (SRW) của sự tác động này là 0.67, giá trị p = 0,001 <0,05; chỉ số then chốt (C.R)=27,92 >1,96. Do đó, giả thuyết H10 được công nhận, tức có sự tác động dương của Đặc điểm cá nhân đến Dựđịnh mua .

Giả thuyết H11: Đặc điểm cá nhân có tác động dương đến Quyết định mua

Sử dụng kết quả ước lượng mô hình chuẩn hoá bằng ML và boostrap trong phân tích mô hình SEM chuẩn hóa (hình 4.3 và bảng 4.9) cho thấy: Trọng số hồi quy chuẩn hoá (SRW) của sự tác động này là 0.65, giá trị p = 0,001 <0,05; chỉ số then chốt (C.R)=23,21 >1,96. Do đó, giả thuyết H11 được công nhận, tức có sự tác động dương

của Đặc điểm cá nhân đến Quyết định mua.

Giả thuyết 12: Mô hình nghiên cứu đề xuất (lý thuyết) phù hợp với các dữ liệu

thu thập được từ thị trường

Mô hình có chỉ số CMIN= 803,31; với 290 bậc tự do, tăng 2 bậc tự do so với mô hình chưa điều chỉnh. Chỉ số CMIN/df = 2,77, thuộc ngưỡng chấp nhận được vì 1,0< 2,77 <3,0 ( Kline, 1998; Bollen, 1990; Fredenberger, 1994; Hair & et all, 1995). Giá trị

p-value =0.000; chỉ số GFI= 0,905 >0.90 tăng hơn so với giá trị 0,899 của mô hình chưa điều chỉnh; CFI=0,911 >0,90 chấp nhận được (cao hơn mức 0,902 của mô hình chưa điều chỉnh) ; chỉ số TLI= 0,923>0.90; chỉ số RMSEA= 0,041 <0,05. Hệ số

Cronbach alpha của thang đo = 0,965 >0,70, và Tổng phương sai giải thích (Total variances explained) = 80,96>50%. Giá trị Phương sai trích Trung bình (Average Variance Extracted –AVE)= 0,560 > 0,50 là mức chấp nhận độ phù hợp của mô hình (Field, 2009) (xem hình 4.3 và phụ lục B- phần II- 2.2). Do đó giả thuyết trên được công nhận, tức là mô hình phù hợp với dữ liệu thu thập được từ thị trường

4.6. TÓM TT CHƯƠNG

Sau khi thu thập dữ liệu, tác giả sử dụng phần mềm SPSS để đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích EFA, kết quả kiểm định tổng các nhân tố bằng hệ số Cronbach alpha và phân tích EFA cho thấy có 7 nhân tố với 32 biến quan sát được giữ lại. Tuy nhiên sau khi kiểm tra hệ số Cronbach alpha và phân tích EFA của từng nhóm nhân tố, số nhân tố tiếp tục bị loại ra khỏi thang đo là 01 nhân tố (xã hội) với 03 biến quan sát là môi trường làm việc, công nghệ, đối thủ cạnh tranh .

Như vậy, tổng thang đo từ 10 nhân tố với 54 biến còn 6 nhân tố và 29 biến quan sát

được giữ lại trong nghiên cứu chính thức bằng CFA .

Phân tích CFA đối với từng yếu tố cho thấy có hai biến quan sát {(CN5-Tình trạng hôn nhân) và (CN10-phong tục tập quán)} của yếu tố Đặc điểm cá nhân (CN) không

đạt các giá trị hội tụ. Do đó cả hai biến CN5 và CN10 cần được loại ra khỏi mô hình. Tác giả tiếp tục phân tích CFA với mô hình SEM đã điều chỉnh với 6 nhân tố và 27 biến quan sát còn lại. Kết quả các thang đo đều đạt yêu cầu, mô hình nghiên cứu phù hợp với dữ liệu thị trường, từđó kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính và các giả thuyết, tất cả các giả thuyết H1,H2, H3, H5, H6, H7, H8, H9, H10,H11, H12 đều được công nhận .

CHƯƠNG V

KT LUN VÀ HÀM Ý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn mua giày da nam từ 15 tuổi trở lên tại thành phố hồ chí minh (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)