tố của mô hình chuẩn hoá
Kết quảước lượng của mô hình cho thấy có mối quan hệ nhân quả của các biến quan sát (hay còn gọi là các biến giải thích) đến các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn mua giày da nam trên 15 tuổi tại TP Hồ Chí Minh trong mô hình chuẩn hoá.
Thứ nhất, có sự tác động (nhân-quả) của 04 biến đến nhân tố "Các kích thích marketing-MR" của khách hàng. Kết quả kiểm định cho thấy các trọng số hồi quy chuẩn hoá (SRW) đều đạt được giá trị hội tụ >0,50 và giá trị phân biệt (<1,0) (Peter, 1981; Anderson & Gerbing, 1988; Bagozzi & Yi, 1988); các giá trị P-value (***) = 0,001 và (**)= 0,01< 0,05 cho biết rất có ý nghĩa thống kê; các chỉ số then chốt C.R
Bảng 4.20. Kết quảước lượng mối quan hệ nhân quả giữa các biến thuộc nhân tố
Các kích thích marketing (Mô hình chuẩn hoá)
Các mối quan hệ Trọng số hồi
quy chuẩn S.E C.R P-value
Mr1 <--- MR 0,86 0,034 25,29 **
Mr5 <--- MR 0,81 0,026 31,15 ***
Mr6 <--- MR 0,63 0,011 57,27 ***
Mr7 <--- MR 0,59 0,018 32,78 ***
(Nguồn: từ kết quả phân tích CFA của tác giả)
Thứ hai, có sự tác động (nhân-quả) của 04 biến đến nhân tố "Nhận biết nhu cầu" của khách hàng. Kết quả kiểm định cho thấy các trọng số hồi quy chuẩn hoá (SRW)
đều đạt được giá trị hội tụ >0,50 và giá trị phân biệt (<1.0) (Peter, 1981; Anderson & Gerbing, 1988; Bagozzi & Yi, 1988); các giá trị P-value (***) = 0,001< 0,05 và (**)= 0,01< 0,05 cho biết rất có ý nghĩa thống kê; các chỉ số then chốt C.R đều >1,96, đảm bảo độ tin cậy của thang đo (Bagozzi & Yi, 1988) (xem bảng 4.21)
Bảng 4.21. Kết quảước lượng mối quan hệ nhân quả giữa các biến thuộc nhân tố
Nhận biết nhu cầu(Mô hình chuẩn hoá)
Các mối quan hệ Trọng số hồi
quy chuẩn S.E C.R P-value
NBNC1 <--- NBNC 0,74 0,041 18,05 **
NBNC2 NBNC 0,71 0,017 41,76 ***
NBNC3 <--- NBNC 0,65 0,018 36,11 ***
NBNC4 <--- NBNC 0,78 0,024 32,50 ***
(Nguồn: từ kết quả phân tích CFA của tác giả)
Thứ ba, có sự tác động (nhân-quả) của 03 biến đến nhân tố "Tìm kiếm thông tin" của khách hàng. Kết quả kiểm định cho thấy các trọng số hồi quy chuẩn hoá (SRW)
đều đạt được giá trị hội tụ >0,50 và giá trị phân biệt (<1,0) (Peter, 1981; Anderson & Gerbing, 1988; Bagozzi & Yi, 1988); các giá trị P-value (***) = 0,001< 0,05 và (**)= 0,01< 0,05 cho biết rất có ý nghĩa thống kê; các chỉ số then chốt C.R đều >1,96, đảm bảo độ tin cậy của thang đo (Bagozzi & Yi, 1988) (xem bảng 4.22)
Bảng 4.22. Kết quảước lượng mối quan hệ nhân quả giữa các biến thuộc nhân tố
Tìm kiếm thông tin(Mô hình chuẩn hoá)
Các mối quan hệ Trọng số hồi
quy chuẩn S.E C.R P-value
Tt1 <--- TT 0,65 0,025 26,00 ***
Tt2 <--- TT 0,72 0,012 60,00 ***
Tt5 <--- TT 0,58 0,034 17,06 **
(Nguồn: từ kết quả phân tích CFA của tác giả)
Thứ tư, có sự tác động (nhân-quả) của 06 biến đến nhân tố "Đặc điểm cá nhân
của khách hàng". Kết quả kiểm định cho thấy các trọng số hồi quy chuẩn hoá (SRW)
đều đạt được giá trị hội tụ >0,50 và giá trị phân biệt (<1,0) (Peter, 1981; Anderson & Gerbing, 1988; Bagozzi & Yi, 1988); các giá trị P-value (***) = 0,001 < 0,05 và (**)= 0,01< 0,0 cho biết rất có ý nghĩa thống kê; các chỉ số then chốt C.R đều >1,96, đảm bảo độ tin cậy của thang đo (Bagozzi & Yi, 1988) (xem bảng 4.23)
Bảng 4.23. Kết quảước lượng mối quan hệ nhân quả giữa các biến thuộc nhân tố Đặc điểm cá nhân của khách hàng (Mô hình chuẩn hoá)
Các mối quan hệ Trọng số hồi
quy chuẩn S.E C.R P-value
CN2 <--- CN 0,81 0,029 27,93 *** CN3 <--- CN 0,83 0,032 25,94 *** CN4 <--- CN 0,68 0,013 52,31 *** CN6 <--- CN 0,57 0,026 21,92 ** CN7 <--- CN 0,73 0,019 38,42 *** CN8 <--- CN 0,80 0,027 29,63 ***
(Nguồn: từ kết quả phân tích CFA của tác giả)
Thứ năm, có sự tác động (nhân-quả) của 05 biến đến nhân tố "Dự định mua" của khách hàng. Kết quả kiểm định cho thấy các trọng số hồi quy chuẩn hoá (SRW) đều
đạt được giá trị hội tụ >0,50 và giá trị phân biệt (<1.0) (Peter, 1981; Anderson & Gerbing, 1988; Bagozzi & Yi, 1988); các giá trị P-value (***) = 0,001 < 0,05 và (**)= 0,01< 0,05 cho biết rất có ý nghĩa thống kê; các chỉ số then chốt C.R đều >1,96, đảm bảo độ tin cậy của thang đo (Bagozzi & Yi, 1988) (xem bảng 4.24)
Bảng 4.24. Kết quảước lượng mối quan hệ nhân quả giữa các biến thuộc nhân tố
Dựđịnh mua (Mô hình chuẩn hoá)
Các mối quan hệ Trọng số hồi quy chuẩn S.E C.R P-value Dd2 <--- DD 0,86 0,014 61,43 *** Dd3 <--- DD 0,84 0,022 38,18 *** Dd4 <--- DD 0,81 0,026 31,15 *** Dd5 <--- DD 0,76 0,029 26,21 *** Dd6 <--- DD 0,65 0,037 17,57 **
(Nguồn: từ kết quả phân tích CFA của tác giả)
Thứ sáu, có sự tác động (nhân-quả) của 05 biến đến nhân tố "Quyết định mua" của khách hàng. Kết quả kiểm định cho thấy các trọng số hồi quy chuẩn hoá (SRW)
đều đạt được giá trị hội tụ >0.50 và giá trị phân biệt (<1,0) (Peter, 1981; Anderson & Gerbing, 1988; Bagozzi & Yi, 1988); các giá trị P-value (***) = 0,001 cho biết rất có ý nghĩa thống kê; các chỉ số then chốt C.R đều >1,96, đảm bảo độ tin cậy của thang đo (Bagozzi & Yi, 1988) (xem bảng 4.25)
Bảng 4.25. Kết quảước lượng mối quan hệ nhân quả giữa các biến thuộc nhân tố
Quyết định mua giày (Mô hình chuẩn hoá)
Các mối quan hệ Trọng số hồi
quy chuẩn S.E C.R P-value
Qd1 <--- QD 0,82 0,031 26,45 ***
Qd4 <--- QD 0,77 0,024 32,08 ***
Qd5 <--- QD 0,76 0,027 28,15 ***
Qd6 <--- QD 0,87 0,015 58,00 ***
Qd7 <--- QD 0,73 0,018 40,56 ***
(Nguồn: từ kết quả phân tích CFA của tác giả)