Khảo sát bài 8: chuẩn độ kết tủa

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học phần thực hành phân tích định lượng hóa học (Trang 69 - 71)

Thí nghiệm 1: dùng phương pháp Mohr để xác định nồng độ AgNO3 bằng dung dịch NaCl chuẩn.

− Kết quả thu được và xử lý kết quả Nồng độ của AgNO3 được tính theo công thức:

𝐂𝐍(𝐀𝐠𝐍𝐎𝟑) = 𝐕𝐍𝐂𝐥.𝐂𝐍(𝐍𝐚𝐂𝐥) 𝐕𝐭𝐛𝐀𝐠𝐍𝐎𝟑

Bảng kết quả

Thông số Kí hiệu Kết quả

𝐕𝐀𝐠𝐍𝐎𝟑 đã dùng (ml) V1 9,4 V2 9,5 V3 9,5 𝐂𝐍(𝐀𝐠𝐍𝐎𝟑) tính được C1 0,0532 C2 0,0526 C3 0,0526 𝐂𝐍(𝐀𝐠𝐍𝐎𝟑) trung bình C 0,0528 Khoảng tin cậy

(độ tin cậy 95%) C± ε 0,0528± 0,0008

−So sánh kết quả trung bình khảo sát được tại phòng thí nghiệm với giá trị mẫu thực tế (độ tin cậy 95%).

Mẫu AgNO3 0,05N tTN = |0,0528−0,05|

𝑆 = 8,7179 t(0,95, 2) = 4,3027

Sự sai khác giữa kết quả khảo sát được tại phòng thí nghiệm và mẫu thực tế không phải là ngẫu nhiên.

Khóa luận tốt nghiệp Thực nghiệm

63 • Thí nghiệm 2: áp dụng phương pháp Fajans để xác định nồng độ AgNO3 bằng dung dịch NaCl chuẩn

− Kết quả thu được và xử lý kết quả Nồng độ của AgNO3 được tính theo công thức:

𝐂𝐍(𝐀𝐠𝐍𝟑) = 𝐕𝐍𝐚𝐂𝐥.𝐂𝐍(𝐍𝐚𝐂𝐥) 𝐕𝐭𝐛𝐀𝐠𝐍𝐎𝟑

Bảng kết quả

Thông số Kí hiệu Kết quả 𝐕𝐀𝐠𝐍𝐎𝟑đã dùng (ml) V1 9,4 V2 9,3 V3 9,3 𝐂𝐍(𝐀𝐠𝐍𝐎𝟑)tính được C1 0,0532 C2 0,0538 C3 0,0538 𝐂𝐍(𝐀𝐠𝐍𝐎𝟑) trung bình C 0,0536

Khoảng tin cậy

(độ tin cậy 95%) C± ε 0,0536± 0,0008

−So sánh kết quả trung bình khảo sát được tại phòng thí nghiệm với giá trị mẫu thực tế (độ tin cậy 95%).

Mẫu AgNO3 0,05N tTN = |0,0536−0,05|

𝑆 = 10,8195 t(0,95, 2) = 4,3027

Sự sai khác giữa kết quả khảo sát được tại phòng thí nghiệm và mẫu thực tế không phải là ngẫu nhiên.

Khóa luận tốt nghiệp Thực nghiệm

64 • Thí nghiệm 3: xác định hàm lượng Cl- trong mẫu theo phương pháp Volhard

− Kết quả thu được và xử lý kết quả Hàm lượng của ion Cl-

trong mẫu phân tích được tính theo công thức: 𝐚𝐂𝐥− = ��𝐕𝐀𝐠𝐍𝐎𝟑𝐂𝐀𝐠𝐍𝐎𝟑�−𝐕(𝐕𝐭𝐛𝐒𝐂𝐍−𝐂𝐒𝐂𝐍−)�×𝟏𝟎𝟎×𝟑𝟓,𝟓

𝐜𝐡.độ.𝟏𝟎𝟎𝟎 (g/mẫu) Bảng kết quả

Thông số Kí hiệu Kết quả

𝐕𝐒𝐂𝐍− đã dùng (ml) V1 5,6 V2 5,6 V3 5,5 𝐚𝐂𝐥− tính được a1 0,3337 a2 0,3337 a3 0,3373 𝐚𝐂𝐥− trung bình a 0,3349 Khoảng tin cậy

(độ tin cậy 95%) a ± ε 0,3349± 0,0050 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

−So sánh kết quả trung bình khảo sát được tại phòng thí nghiệm với giá trị mẫu thực tế (độ tin cậy 95%).

Mẫu NaCl: 0,01M, 𝐚𝐂𝐥−= 0,355g tTN = |0,3349−0,355|

𝑆 = 9,8150 t(0,95, 2) = 4,3027

Sự sai khác giữa kết quả khảo sát được tại phòng thí nghiệm và mẫu thực tế không phải là ngẫu nhiên.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học phần thực hành phân tích định lượng hóa học (Trang 69 - 71)