BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO

Một phần của tài liệu thiết kế phần mở đầu và củng cố bài giảng môn hóa học lớp 11 trung học phổ thông theo hướng đổi mới (Trang 124 - 148)

HIỆU QUẢ PHẦN MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ

Sau quá trình thực nghiệm, chúng tơi đã rút ra một số bài học giúp nâng cao hiệu quả việc mở đầu và củng cố bài như sau:

3.5.1. Sử dụng phương tiện trực quan

Việc sử dụng phương tiện trực quan cho phần vào bài cĩ tác dụng phát huy tính tích cực nhiều nhất và cĩ mức độ khả thi cao. Cĩ một câu nĩi rất nổi tiếng “tơi nghe tơi quên, tơi nhìn tơi nhớ”, khi nhìn HS được tập trung chú ý hơn sẽ nhớ bài lâu hơn. Phương tiện trực quan giúp chuyển những vấn đề trừu tượng thành hình ảnh cụ thể. Khơng phải bài học nào cũng sử dụng được phương tiện trực quan và tùy thuộc vào từng nội dung bài học cụ thể mà giáo viên sử dụng hình thức trực quan phù hợp để vào bài.

Thí nghiệm hĩa học là phương pháp trực quan cĩ vai trị to lớn trong dạy học hĩa học, gây hứng thú rất nhiều cho học sinh trong quá trình tiếp thu bài giảng. Giáo viên cần khai thác, sử dụng những thí nghiệm một cách hợp lý khi đưa vào

phần vào bài và củng cố bài, đặc biệt với những thí nghiệm học sinh tự làm, gắn với thực tế cuộc sống sẽ đem lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học. Những tri thức của HS được củng cố tốt hơn bằng trí nhớ, đồng thời tư duy được mở rộng và phát triển hơn. Vì vậy, cần tăng cường sử dụng những thí nghiệm đơn giản, cải tiến, liên quan đến cuộc sống để giúp học sinh hiểu rõ, tin tưởng vào kiến thức được học.

Để một bài giảng hĩa học hay, hấp dẫn ngồi nội dung diễn đạt cơ đọng thiết nghĩ yếu tố trực quan là một bộ phận khơng thể thiếu để giảm bớt tính trừu tượng đồng thời lơi cuốn học sinh với mơn học hơn.

3.5.2.Sử dụng sơ đồ, biểu bảng, sơ đồ tư duy

Để thực hiện tốt khâu củng cố bài người GV cần giúp HS ghi nhớ bài học cĩ hiệu quả. Trong quá trình giảng dạy, GV sẽ khĩ khăn trong việc truyền tải lượng kiến thức nhều và tương đối trừu tượng của bài dạy nếu chỉ dùng lời để giảng giải. Vì vậy, việc phối hợp các kĩ năng dạy học là cần thiết. Đặc biệt trong phần củng cố bài, phần đúc kết kiến thức của cả một tiết học thì sử dụng sơ đồ, biểu bảng sẽ giúp GV tiết kiệm được thời gian và phát huy hết năng lực sáng tạo của mình trong cơng tác giảng dạy giúp HS nhanh chĩng nắm bắt được phần trọng tâm nhất vì sơ đồ biểu bảng giúp mã hĩa được kiến thức, giúp kiến thức trở nên cơ đọng, súc tích, hấp dẫn, dễ hình dung, ngồi ra sơ đồ biểu bảng cịn cho thấy mối liên hệ giữa các kiến thức từ đĩ nâng cao hiệu quả bài lên lớp một cách rõ rệt.

Trong việc sử dụng sơ đồ biểu bảng hiện nay, một số nội dung sử dụng grap và sơ đồ tư duy cũng cĩ hiệu quả đáng kể vì tính mới, lạ, tính trực quan, cĩ thể đưa vào hình ảnh minh họa, đường nét đậm nhạt để nhấn mạnh những nội dung quan trọng, cần được chú ý điều này giúp ích cho sự ghi nhớ.

Tuy nhiên để việc củng cố bài đạt hiệu quả cao nhất, việc sử dụng kĩ năng dùng sơ đồ, biểu bảng được tốt phải kết hợp với kĩ năng dùng lời và phương pháp dạy học thích hợp.

Mọi phương pháp ơn tập khơng những phải dựa trên sự ghi nhớ mà cịn phải chú ý tới ĩc tưởng tượng nữa, nĩ địi hỏi sự luyện tập nhằm giải quyết những bài tập cần phải vận dụng vào thực tế những tri thức và kĩ năng tiếp thu được. GV cần coi trọng các bài tập lấy từ thực tiễn tự nhiên, xã hội, sản xuất hoặc ngay cả trong đời sống hàng ngày nữa. Thơng qua tri thức được học ở nhà trường, HS nhận thức đời sống xã hội, thiên nhiên thực tế. Từ đĩ, tri thức của HS được sâu thêm, được áp dụng một cách thực tiễn tài liệu đã học, được củng cố vững chắc hơn.

3.5.4. Sử dụng câu hỏi

Trong phần vào bài, những câu hỏi thách đố khơi gợi trí tị mị giúp HS chú ý hơn, theo sát nội dung bài học để tìm ra câu trả lời. Đối với phần củng cố bài, khi GV đặt câu hỏi địi hỏi HS phải lựa chọn, xem xét kiến thức nào trong bài học giúp trả lời câu hỏi, đĩ là một cơng việc địi hỏi cả trí nhớ lẫn tưởng tượng. Đối với mỗi bài, GV cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi dưới nhiều dạng khác nhau từ thấp đến cao để phù hợp với trình độ HS. Việc chuyển đổi nội dung kiến thức bài học thành một hệ thống tình huống cĩ vấn đề đã khơi dậy sự tị mị tìm hiểu thế giới tự nhiên và xã hội, từ đĩ HS chủ động khám phá kiến thức dưới sự hướng dẫn của thầy giáo, giúp cho phần mở đầu và củng cố trở nên hào hứng, sinh động, HS thực sự trở thành chủ thể của quá trình nhận thức, hiệu quả giảng dạy được nâng cao.

3.5.5. Gây hứng thú và tạo ra sự hấp dẫn khi vào bài và củng cố

Để phần vào bài và củng cố bài đạt hiệu quả cao hơn cần chú ý đến việc tạo được hứng thú để HS dễ dàng tiếp nhận kiến thức. Cĩ thể gây hứng thú bằng cách sử dụng các phương tiện dạy học như sử dụng thí nghiệm kích thích tư duy, phần mềm hĩa học, hình vẽ, sơ đồ…Cũng cĩ thể đưa vào phần mở đầu và củng cố các mẩu chuyện vui, thơ về hĩa học. Đây là một hình thức khá mới đối với một số học sinh. Tuy nhiên, biện pháp này làm cho lớp học thêm sinh động và việc nắm bắt kiến thức của học sinh trở nên nhẹ nhàng, dễ tiếp thu, giúp các em học tập thoải mái, “học mà chơi – chơi mà học”. Ngồi ra cĩ thể gây hứng thú cho HS bằng việc khai thác những thơng tin mới lạ về hĩa học, kiến thức đời sống thực tế, những kiến

thức lịch sử hĩa học, cũng cĩ thể gây hứng thú bằng cách tổ chức các hoạt động dạy học như tổ chức đố vui hĩa học, tổ chức hoạt động nhĩm.

Tĩm lại, cĩ nhiều biện pháp giúp gây hứng thú cho học sinh trong việc mở đầu và củng cố bài. Mỗi biện pháp đều cĩ những tác dụng, đặc điểm vận dụng riêng. Chính vì vậy, người giáo viên cần lựa chọn, kết hợp nhiều biện pháp với nhau để việc gây hứng thú cho học sinh đạt hiệu quả cao.

3.5.6. Tạo điều kiện cho HS hoạt động

Học sinh chỉ cĩ thể phát triển tốt các năng lực tư duy, khả năng giải quyết vấn đề, thích ứng cuộc sống …nếu họ cĩ cơ hội hoạt động. Học sinh càng học tập nhiều thì thời gian học tập trong một tiết học càng lớn, hiệu quả dạy học càng cao. Biện pháp để tăng cường hoạt động của người học trong mở đầu và củng cố bài, GV cĩ thể gợi mở, nêu vấn đề cho HS suy nghĩ, đặt câu hỏi phát vấn hoặc GV tổ chức cho HS làm vài thí nghiệm nhỏ, đơn giản trên lớp, thảo luận nhĩm, yêu cầu HS nêu các vấn đề khơng hiểu hay chưa rõ, yêu cầu học sinh hồn thành một nhiệm vụ học tập. Như vậy thơng qua tổ chức, hướng dẫn hoạt động của thầy mà trị chủ động tìm kiếm, phát hiện ra kiến thức.

Qua thực nghiệm đã chứng minh hoạt động mở đầu và củng cố theo định hướng đổi mới PPDH gĩp phần nâng cao hiệu quả dạy học. Tuy nhiên, nếu chỉ cĩ mở đầu và củng cố hay thơi thì chưa đủ, người giáo viên cần phải khéo léo dẫn dắt học sinh đi từ hoạt động đầu tiên đến hoạt động cuối cùng của bài dạy một cách hấp dẫn. Cĩ vậy, tiết học mới đạt được hiệu quả cao nhất.

KẾT LUẬN

1. Kết luận

Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài: “Mở đầu và củng cố bài giảng Hĩa học lớp 11 theo hướng đổi mới” tuy gặp nhiều khĩ khăn về thời gian và tài liệu tham khảo nhưng đối chiếu với mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài, chúng tơi đã đạt được một số kết quả sau:

1.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài. Qua đĩ, chúng tơi đã hồn thiện lí luận về mở đầu và củng cố bài giảng theo hướng đổi mới PPDH thể hiện ở các nội dung:

- Một số vấn đề đổi mới PPDH hiện nay: các xu hướng đổi mới PPDH, vai trị của người GV trong xu hướng đổi mới.

- Các khái niệm cĩ liên quan: bài giảng, các bước lên lớp, mở đầu và củng cố bài trong cấu trúc bài lên lớp.

- Tổng quan về mở đầu bài giảng: tầm quan trọng, đặc điểm, nhiệm vụ của việc mở đầu bài giảng, một số kiểu vào bài thường sử dụng, yêu cầu sư phạm khi vào bài.

- Tổng quan về củng cố bài giảng: tầm quan trọng, nhiệm vụ, cách phân loại, một số kiểu củng cố bài, những yêu cầu sư phạm khi củng cố bài.

1.2. Nghiên cứu thực trạng về mức độ quan tâm, mức độ sử dụng, mức độ nắm vững, mức độ khả thi, một số khĩ khăn khi sử dụng các hình thức mở đầu và củng bài, tìm hiểu một số hình thức mở đầu và củng cố bài cĩ hiệu quả ở mơn hĩa học THPT hiện nay. Qua việc điều tra 36 SV lớp Hĩa KG khĩa 34 và 12 GV tỉnh Kiên Giang. Từ kết quả điều tra đã thu được một số kết quả đáng chú ý sau: Khâu mở đầu và củng cố bài ít được GV quan tâm khi giảng dạy. Hình thức mở đầu được GV sử dụng nhiều nhất là hình thức dẫn từ bài cũ vào bài mới bằng mối liên hệ logic, trong khi đĩ phần củng cố bài GV thường sử dụng nhiều nhất là dùng bài tập. Phương pháp trực quan cĩ tác dụng phát huy tính tích cực nhiều nhất. Mức độ nắm

vững các phương pháp dạy học khi mở đầu và củng cố bài của GV. Những khĩ khăn gặp phải khi mở đầu và củng cố bài.

1.3. Nghiên cứu tổng quan về chương trình hĩa học lớp 11 THPT. Xây dựng 7 nguyên tắc và qui trình gồm 6 bước để định hướng cho việc thiết kế mở đầu và củng cố bài theo định hướng đổi mới PPDH.

1.4. Thiết kế hình thức mở và củng cố cho 17 bài học lớp 11 theo hướng đổi mới PPDH. Từ đĩ thiết kế 2 giáo án điện tử (4 tiết dạy) trong đĩ cĩ sử dụng đa dạng các hình thức mở đầu và củng cố bài theo đổi mới PPDH, sau đĩ dạy thực nghiệm để đánh giá hiệu quả. Đề xuất một số chú ý khi mở đầu và củng cố bài theo hướng đổi mới PPDH.

1.5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm trong năm học 2013 với 2 giáo án điện tử, 72 HS thuộc lớp thực nghiệm và đối chứng ở trường THPT Thạnh Đơng, tỉnh Kiên Giang. Xử lí và phân tích kết quả để xác nhận tính khả thi của đề tài cũng như hiệu quả của các giáo án thực nghiệm. Rút ra bài học kinh nghiệm về các biện pháp nâng cao hiệu quả khi mở đầu và củng cố bài theo hướng đổi mới PPDH ở trường THPT.

Dựa vào kết quả nhận được, chúng tơi nhận thấy những hình thức mở đầu và củng cố bài cĩ tính khả thi và cĩ hiệu quả cao trong dạy học hĩa học ở trường phổ thơng. Những kết quả này đã phần nào khẳng định tính thực tiễn của đề tài.

2. Kiến nghị

Qua quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi xin cĩ một số kiến nghị như sau:

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Tổ chức các đợt tập huấn, bồi dưỡng về kĩ năng dạy học cho GV.

- Cung cấp đầy đủ trang thiết bị, phương tiện dạy học hiện đại như các bộ dụng cụ thí nghiệm tiên tiến, máy chiếu, học cụ… tạo điều kiện cho việc dạy và việc học đạt hiệu quả cao nhất.

- Thư viện nhà trường cần bổ sung thêm tài liệu về rèn luyện kĩ năng và đổi mới phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học để giáo viên tham khảo.

- Tổ chức các buổi chuyên đề về mở đầu về củng cố bài theo hướng đổi mới PPDH để GV học hỏi, rút kinh nghiệm

- Cần trang bị các phương tiện dạy học hiện đại để phục vụ tốt hơn cho việc giảng dạy.

- Cần trang bị các học cụ, mơ hình phân tử, mơ hình sản xuất, tranh ảnh minh họa, CD ROM… để tạo điều kiện thuận lợi, giảm bớt thời gian chuẩn bị các khâu khi mở đầu và củng cố bài trong dạy học.

- Tạo điều kiện và cĩ các chế độ khuyến khích, biểu dương kịp thời đối với các giáo viên dạy tốt.

2.3. Với giáo viên THPT

- Khơng ngừng nâng cao kĩ năng nghiệp vụ, tìm tịi, tự học hỏi, sáng tạo các đồ dùng dạy học các hình thức mở đầu và củng cố hiệu quả để phục vụ việc dạy học.

- Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, các GV giàu kinh nghiệm. - Tham gia đầy đủ các khĩa học bồi dưỡng thường xuyên nâng cao trình độ. Với sự bùng nổ của cơng nghệ thơng tin như hiện nay, người giáo viên phải luơn cập nhật cái mới, sử dụng các phần mềm dạy học để xây dựng hệ thống tư liệu dạy học phong phú cho mình.

Trên đây là những kết quả nghiên cứu của đề tài “Mở đầu và củng cố bài giảng Hĩa học lớp 11 theo hướng đổi mới ”. Mặc dù đã cố gắng hết mình để thực hiện khĩa luận, tuy nhiên vì thời gian cĩ hạn nên thiếu sĩt là khơng tránh khỏi. Kính mong nhận được sự gĩp ý của quý thầy cơ để khĩa luận được hồn thiện hơn. Chúng tơi hy vọng những kết quả nghiên cứu của khĩa luận, trong chừng mực nào đĩ sẽ gĩp phần nâng cao hiệu quả quá trình dạy học hĩa học ở trường phổ thơng hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.N.X.Acmetop (1977), Hĩa vơ cơ phần I, Bản dịch của tập thể cán bộ giảng dạy bộ mơn hĩa vơ cơ khoa Hĩa trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Người hiệu đính Nguyễn Đình Soa, Lê Chí Kiên, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp. 2. Nguyễn An (1996), Lý luận dạy học, Ban Ấn Bản Đại học Sư phạm Tp.HCM. 3. Ngơ Ngọc An(1998), Hĩa học nâng cao lớp 11, NXB Giáo dục.

4. Nguyễn Duy Ái (1977), Định luật tuần hồn và hệ thống tuần hồn các nguyên tố hĩa học, NXB Giáo dục.

5. Phạm Ngọc Bằng (2010), 16 phương pháp và kĩ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm mơn hĩa học, NXB ĐHSP.

6. Phan Thị Ngọc Bích (2003), Tạo hứng thú học tập mơn hĩa học cho học sinh ở trường THPT, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP. HCM.

7. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hĩa học ở trường phổ thơng, Khoa Hĩa ĐHSP TP. HCM.

8. Trịnh Văn Biều (2004), Lý luận dạy học hĩa học, Trường ĐHSP TP.HCM.

9. Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TP.HCM.

10. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Trường ĐHSP TP.HCM.

11. Trịnh Văn Biều (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thơng mơn hố học, Trường ĐHSP TP.HCM.

12. Trịnh Văn Biều, Trang Thị Lân, Phạm Ngọc Thủy (2008), Tư liệu dạy học về bảng tuần hồn và các nguyên tố hĩa học, Trường ĐHSP TP.HCM.

13. Nguyễn Hải Châu (chủ biên) (2008), Chuẩn bị kiến thức ơn thi tốt nghiệp trung học phổ thơng và tuyển sinh đại học, cao đẳng, NXB Giáo dục.

14. Lê Trung Chính, Đồn Văn Điều, Võ Văn Nam, Ngơ Đình Qua, Lý Minh Tiên (2004), Đo lường và đánh giá kết quả học tập, Trường ĐHSP TP.HCM.

15. Hồng Chúng(1983), Phương pháp thống kê tốn học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục.

16. Nguyễn Tinh Dung, Hồng Nhâm, Trần Quốc Sơn, Phạm Văn Tư (1999), Tài liệu nâng cao và mở rộng kiến thức hĩa học phổ thơng trung học, NXB Giáo dục.

17. G.G. Điơghênơp (1958), Lịch sử tìm ra các nguyên tố hĩa học, Bản dịch của

Một phần của tài liệu thiết kế phần mở đầu và củng cố bài giảng môn hóa học lớp 11 trung học phổ thông theo hướng đổi mới (Trang 124 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)