1.7.1. Các xu hướng đổi mới PPDH
Theo PGS.TS Trịnh Văn Biều [9], trên thế giới và ở nước ta hiện nay đang cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cứu, thử nghiệm về đổi mới phương pháp dạy học theo các hướng khác nhau. Sau đây là một số xu hướng đổi mới cơ bản:
1. Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học. Chuyển trọng tâm hoạt động từ giáo viên sang học sinh. Chuyển lối học từ thơng báo tái hiện sang tìm tịi, khám phá. Tạo điều kiện cho học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo.
2. Phục vụ ngày càng tốt hơn hoạt động tự học và phương châm học suốt đời. Khơng chỉ dạy kiến thức mà cịn dạy cách học, trang bị cho học sinh phương pháp học tập, phương pháp tự học để thực hiện phương châm học suốt đời.
3. Tăng cường rèn luyện năng lực tư duy, khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. Chuyển từ lối học nặng về tiêu hố kiến thức sang lối học coi trọng việc vận dụng kiến thức.
4. Cá thể hĩa việc dạy học.
5. Tăng cường sử dụng thơng tin trên mạng, sử dụng tối ưu các phương tiện dạy học đặc biệt là tin học và cơng nghệ thơng tin vào dạy học.
6. Từng bước đổi mới việc kiểm tra đánh giá, giảm việc kiểm tra trí nhớ đơn thuần, khuyến khích việc kiểm tra khả năng suy luận, vận dụng kiến thức, sử dụng nhiều loại hình kiểm tra thích hợp với từng mơn học.
7. Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày càng cao (theo sự phát triển của học sinh, theo cấp học, bậc học).
1.7.2. Vai trị của người giáo viên trong đổi mới PPDH hiện nay
Theo các tác giả Lê Xuân Trọng, Nguyễn Xuân Trường [44], vai trị của người giáo viên trong xu hướng đổi mới hiện nay phải thực hiện được một số yêu cầu sau:
- Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, cĩ sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể của lớp, trường và địa phương.
- Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho HS tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội kiến thức; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã cĩ của HS; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho HS; giúp các em phát triển tối đa năng lực, tiềm năng.
- Thiết kế và hướng dẫn HS thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát triển tư duy và rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng các thiết bị, đồ dụng học tập; tổ chức cĩ hiệu quả các giờ thực hành; hướng dẫn HS cĩ thĩi quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.
- Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lí hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng của cấp học, mơn học; nội dụng, tính chất của bài học; đặc điểm và trình độ HS; thời lượng dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể của trường, địa phương.
1.7.3.Mở đầu và củng cố bài theo hướng đổi mới PPDH
Để phần mở đầu và củng cố theo hướng đổi mới phương pháp dạy học, GV cần chú ý những điểm sau:
- Sử dụng tối đa các PPDH tích cực.
- Khai thác những điểm mạnh của một số PPDH tích cực hay sử dụng như dạy học nêu vấn đề, dạy học gắn với tình huống thực tiễn, hoạt động nhĩm..
- Tăng cường đặt câu hỏi phát vấn cho HS.
- Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học, thiết bị dạy học và đặc biệt lưu ý đến những ứng dụng của cơng nghệ thơng tin, tận dụng được cơng nghệ mới nhất.
- Lựa chọn đúng phương pháp, sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với nội dung, tính chất bài học, đặc điểm tâm sinh lí và khả năng nhận thức của HS, thời lượng dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể của trường, địa phương.
- Kích thích được khả năng tư duy, phát huy được tính tích cực của HS.
- Tạo được niềm vui, hứng thú, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập của HS.
- Chú trọng đến việc rèn kĩ năng, năng lực, tăng cường thực hành và gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống.
- Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện hoạt động mở đầu và củng cố bài với các hình thức đa dạng, phong phú, cĩ sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng mơn học.
- Khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã cĩ của HS.
- Thiết kế và hướng dẫn HS thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập rèn luyện tư duy và rèn luyện kĩ năng.
CHƯƠNG 2. MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ BÀI TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 11 THPT THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI
2.1. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ PHẦN MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ BÀI THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI
Muốn thực hiện hiệu quả phần mở đầu và củng cố bài giảng trước tiên người GV phải đầu tư cơng sức cho khâu thiết kế. Để định hướng cho việc thiết kế các phần mở đầu và củng cố bài giảng theo hướng đổi mới phương pháp dạy học, chúng tơi đã đề xuất các nguyên tắc sau:
2.1.1. Những nguyên tắc của phần mở đầu bài giảng
1. Giới thiệu được mục đích và mục tiêu của bài học.
Cơng việc đầu tiên khi bắt tay vào thiết kế hoạt động mở đầu là đọc tồn bộ nội dung kiến thức và xác định mục tiêu mà học sinh cần đạt ở bài học đĩ. Tùy đối tượng học sinh từng lớp mà giáo viên đề ra mức độ cần đạt ở mỗi mục tiêu. Mục tiêu của bài học là yếu tố xuất phát, định hướng cho mọi hoạt động của giáo viên và học sinh. Mục tiêu bài học chỉ đạo tồn bộ nội dung, phương pháp dạy học và là tiêu chí đánh giá thành tích học tập của học sinh. Ngay từ phần mở bài giáo viên thể hiện đúng mục tiêu bài học sẽ giúp giáo viên hồn thành các hoạt động khác dễ dàng và hiệu quả hơn; giúp học sinh hình thành động cơ học tập và cách tiếp nhận hợp lí hơn.
2. Gây chú ý, kích thích sự tị mị ham hiểu biết, khơi dậy niềm hứng thú học tập bằng các yếu tố như vui nhộn, bất ngờ, lạ lẫm, cĩ tính sáng tạo cao tạo được động cơ học tập cho học sinh.
VD: GV mở đầu bằng cách cho HS giải thích các hiện tượng hĩa học trong cuộc sống, từ đĩ các em cĩ niềm tin vào khoa học, thấy hĩa học trở nên gần gũi hơn.
VD: Đối với loại bài nghiên cứu các đơn chất và hợp chất cụ thể phần hĩa học vơ cơ lớp 11 cĩ thể mở đầu bằng hình thức kể chuyện lịch sử của các nguyên tố, hình thức trực quan dùng các mẫu vật cụ thể để vào bài.
4. Thời gian phải vừa phải.
GV cần dự tính thời gian dành cho hoạt động mở đầu rồi quyết định cách thức hoạt động sao cho phù hợp. Trong khi thiết kế hoạt động, GV dự kiến trước thời gian hồn thành cơng việc. Hoạt động mở đầu cao nhất chỉ nên chiếm khoảng 5 phút. Khơng nên tham lam, sa đà quá lâu, dẫn đến việc “cháy giáo án”, làm ảnh hưởng đến các hoạt động dạy học cịn lại.
5. Tạo điều kiện cho HS học tập tích cực, chủ động.
Khi thiết kế hoạt động mở đầu, GV cần chú ý đến các hình thức phát huy tốt tính tích cực, chủ động của HS.
VD: GV đưa vào các tình huống của đời sống thực tế người học trực tiếp thảo luận giải quyết vấn đề. GV cĩ thể đặt câu hỏi để mở đầu bài anken như sau: Tại sao khi xếp một số quả chín vào giữa sọt quả xanh thì tồn bộ sọt quả xanh sẽ nhanh chĩng chín đều?( nhờ khí etilen)
6. Phù hợp với đặc điểm tâm lí và khả năng nhận thức của HS.
Sau khi GV đã lựa chọn được hình thức cĩ thể tiến hành hoạt động mở đầu, GV cần đề ra các yêu cầu phù hợp với đối tượng HS ở từng lớp để chọn lựa cách thức hoạt động.
VD: GV sử dụng hình thức vào bài dùng hình thức kiểm tra bài cũ nhưng đối với lớp nhiều HS trung bình - yếu thì mức độ câu hỏi, bài tập là tương đối dễ, đơn giản; với HS khá – giỏi thì độ khĩ của câu hỏi, bài tập cần được nâng lên, địi hỏi các em phải tư duy nhiều hơn.
Cĩ thể trong một bài, GV thiết kế vài hình thức mở đầu để linh hoạt sử dụng cho trình độ từng lớp.
2.1.2. Những nguyên tắc của phần củng cố bài giảng
1. Xác định đúng trọng tâm kiến thức, mục tiêu bài học.
Sau một tiết GV đã truyền tải khá nhiều kiến thức, để HS nắm bài được vững chắc hơn cần xốy sâu vào những ý chính giúp HS rút ra cái cần nhớ nhất, hệ thống kiến thức và thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức với nhau. Do đĩ trước khi thiết kế phần củng cố giáo viên phải xác định đúng kiến thức trọng tâm của bài học. Việc củng cố nhất thiết phải giúp HS nắm được phần trọng tâm của bài học.
2. Phù hợp với trình độ học sinh.
Tùy thuộc vào khả năng nhận thức và điều kiện tâm sinh lí của HS mà GV cân nhắc đưa ra hình thức củng cố nào cho phù hợp. Như vậy trước khi thiết kế hoạt động GV phải nắm được trình độ HS. Trong một bài, GV cĩ thể thiết kế vài hình thức củng cố để linh hoạt sử dụng cho trình độ từng lớp.
VD: Bài BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG. MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC, GV cĩ thể thiết kế các hình thức củng cố khác nhau để khắc sâu tính tính chất hĩa học của Benzen. Đối với lớp nhiều HS trung bình - yếu thì GV sử dụng hình thức 3 dùng thơ; với HS khá – giỏi thì GV sử dụng grap để củng cố bài.
3. Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học của nhà trường.
VD: Đối với phần củng cố tính chất hĩa học của ANCOL nếu sỉ số lớp ít và phịng thí nghiệm của trường đầy đủ dụng cụ thí nghiệm, GV cĩ thể tổ chức dạy học bằng thí nghiệm HS tự làm theo nhĩm, nếu lớp đơng GV sẽ biễu diễn thí nghiệm.
4. Sử dụng các quy luật của sự ghi nhớ: hướng đích, ưu tiên, liên tưởng, lặp lại, kìm hãm.
VD: Vận dụng quy luật hướng đích vào phần củng cố, GV khắc sâu kiến thức trọng tâm thơng qua nhấn mạnh ở lời nĩi, sử dụng phấn màu khi viết bảng, dùng phương tiện trực quan.
5. Sử dụng phương tiện trực quan: chuyển những vấn đề trừu tượng thành hình ảnh cụ thể hơn, giúp HS dễ hình dung, dễ nhớ.
VD: Củng cố phần tính chất hĩa học của ANĐEHIT, GV làm thí nghiệm tráng bạc của anđehit fomic.
6. Sử dụng các phương tiện, hình thức dạy học cĩ tác dụng hệ thống hĩa, khái quát hĩa: giúp HS nhanh chĩng nắm bắt được phần trọng tâm nhất.
VD: Dùng sơ đồ, grap, sơ đồ tư duy củng cố bài giúp HS cĩ cái nhìn khác quát tồn bộ kiến thức, kiến thức đưa vào sơ đồ cơ đọng, ngắn gọn dễ nhớ.
7. Kích thích được khả năng tư duy, sáng tạo, phát huy được tính tích cực của học sinh.
Theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học, dạy học phải tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thơng qua tổ chức thực hiện các hoạt động học tập của HS. Ở khâu củng cố, GV cần tổ chức, chỉ đạo, thơng qua đĩ HS tự lực khám phá những điều mình chưa rõ, chưa cĩ chứ khơng thụ động tiếp thu.
VD: GV củng cố kiến thức một phần hoặc cả bài học bằng cách yêu cầu HS lập bảng so sánh địi hỏi HS phải xem xét, đối chiếu cái cần thiết, loại bỏ cái khơng cần thiết, cơng việc đĩ địi hỏi sự tư duy lớn lao, phải huy động cả trí nhớ lẫn trí tưởng tượng.
8. Đảm bảo đặc trưng bộ mơn.
Hĩa học là bộ mơn khoa học thực nghiệm. Vì vậy trong dạy học hĩa học phải coi trọng thí nghiệm hĩa học, đối với phần củng cố bài cĩ dùng thí nghiệm giúp HS tái hiện lại kiến thức đã học, cảm thấy rõ thêm, thơng hiểu thêm.
Đây là bộ mơn khoa học tự nhiên trong đĩ đối tượng nhận thức tương đối trừu tượng và ở mức vi mơ do đĩ để HS dễ tiếp nhận kiến thức, GV cần chuyển cái trừu tượng thành cái cụ thể như sử dụng các mơ hình thay thế, mẫu vật…
VD: GV củng cố CTCT và tính chất hĩa học của Anken ( như Etilen phản ứng cộng với dd Br2) bằng mơ hình phân tử. Từ hình ảnh cụ thể thực tế, HS sẽ hình dung được ngay.
Bên cạnh đĩ, hĩa học lại liên quan đến nhiều vấn đề đời sống thực tế. GV cần khai thác những hiện tượng tự nhiên và ứng dụng thực tiễn nhờ đĩ HS cảm thấy hĩa học thật gần gũi và thêm yêu khoa học.
VD: Khi củng cố bằng bài tập, GV chú ý đến các bài tập thực tiễn. Bài PHOTPHO giải thích hiện tượng “ma trơi”.
9. Thời gian vừa phải, phù hợp.
Thời gian cho hoạt động củng cố bài chỉ từ 3 – 5 phút. Khi thiết kế GV dự kiến trước các tình huống hoạt động để xem xét thời gian khơng để cháy giáo án. Ngồi ra, GV cần phân phối thời gian hợp lí tránh tình trạng hoạt động củng cố qua loa, vội vàng sau tiếng chuơng hết giờ, thời điểm đĩ HS khơng cịn tập trung chú ý như trong tiết học nữa dẫn đến hiệu quả việc củng cố khơng cao.
2.2. QUY TRÌNH THIẾT KẾ PHẦN MỞ ĐẦU VÀ CỦNG CỐ BÀI GIẢNG
Việc thiết kế phần mở đầu và củng cố bài giảng theo hướng đổi mới cần thực hiện theo các bước sau:
• Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung và đặc điểm của bài học.
Mục tiêu là các yêu cầu chung của bài học hĩa học, căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng và thái độ. Để xác định được các mục tiêu trên, GV cần:
- Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, ngồi ra phải tham khảo thêm sách hướng dẫn GV, chuẩn kiến thức, kĩ năng của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và các tài liệu liên quan.
- Nghiên cứu mục tiêu, nội dung của chương. Mỗi bài học là một mắt xích nhỏ liên kết cả chương trình, vì vậy việc xem xét vị trí của bài học trong chương giúp GV cĩ cái nhìn tổng thể, từ đĩ dễ dàng đặt ra hệ thống các mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện.
- Mục tiêu là thước đo để đánh giá thành tích học tập của HS. GV xác định mục tiêu càng cụ thể thì việc kiểm tra, đánh giá càng thuận lợi.
• Bước 2: Tìm hiểu trình độ học sinh và điều kiện cơ sở vật chất.
Phân tích khả năng tiếp thu của học sinh trong lớp. Đánh giá khách quan, nghiêm túc tình trạng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo và tư tưởng hành vi của học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của trường để xác định cách thức vào bài và củng cố bài cho phù hợp.
• Bước 3: Tìm thơng tin liên quan (chuyện kể, hình vẽ truy cập trên mạng).
Từ chủ đề của bài học, GV tìm kiếm những thơng tin liên quan. Hiện nay cĩ rất nhiều nguồn thơng tin, từ sách tham khảo, từ các trang mạng giáo viên chia sẻ. Với nguồn tư liệu phong phú như hiện nay, GV cần lựa chọn những tư liệu nào hay, bổ ích, gần gũi với HS, tìm ra những thơng tin về vấn đề của bài học trong thực tế