CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH

Một phần của tài liệu giải pháp chủ yếu phát triển ngành len việt nam đến năm 2010 (Trang 49 - 53)

- Nội địa hĩa nguyên vật liệu ngành len.

Để cĩ thể nội địa hĩa nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm len, Nhà nước cần hỗ trợ ngành len bằng các chính sách ưu đãi đối với việc nhập khẩu MMTB ngành len cũng như các nguyên liệu thơ để sản xuất ra sợi len phục vụ sản xuất. Việc nội địa hĩa nguyên vật liệu chính sẽ giúp ngành len tiết kiệm được chi phí nhập khẩu, làm giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh đối với sản phẩm cạnh tranh từ các nước trong khu vực.

- Chính sách thuế.

Ngành len hiện đang gặp nhiều khĩ khăn về sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm, vì vậy rất cần sự hỗ trợ của các ngành hữu quan. Ngành Hải Quan cần cải tiến thủ tục hành chính, giải quyết cơng việc nhanh chĩng hơn trong việc áp mã thuế, hồn tất hồ sơ hồn thuế… vì thủ tục hiện nay gây tổn thất rất lớn về thời gian và tiền bạc ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh.

Chính phủ nên cĩ chính sách thuế ưu đãi đối với việc nhập khẩu nguyên vật liệu, hĩa chất ngành len. Thuế VAT 10% đã gây rất nhiều khĩ khăn cho việc sản xuất kinh doanh của ngành. Nhà nước cần giảm thuế VAT cịn 5% cho ngành len, miễn thuế xuất khẩu cho sản phẩm len.

Miễn giảm thuế cho việc chuyển giao cơng nghệ. Việc đầu tư MMTB nhằm mục tiêu nội địa hĩa sản phẩm len là yêu cầu bức xúc của ngành. Tuy nhiên việc đầu tư này địi hỏi tốn kém rất lớn, do đĩ cần cĩ sự khuyến khích như miễn giảm thuế cho các dự án chuyển giao cơng nghệ hay đầu tư MMTB.

- Chính sách về hạn ngạch.

Hạn ngạch xuất khẩu ra thị trường nước ngồi cụ thể là thị trường EU và Đơng Âu cịn rất hạn chế. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sản xuất

của các nhà máy len trong khi năng suất cĩ thể tăng cao hơn rất nhiều. Bộ Thương Mại cần xem xét tăng hạn ngạch cho sản phẩm áo đan len (CAT 5) để các nhà máy cĩ thể thực hiện được các hợp đồng xuất khẩu.

- Quản lý xuất nhập khẩu.

Bên cạnh các chính sách ưu đãi nhập khẩu MMTB, nguyên vật liệu cũng như xuất khẩu các sản phẩm len, chính phủ cũng cần cĩ những biện pháp hữu hiệu triệt để chống buơn lậu, hàng gian hàng giả… nhằm tạo được sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp trong nước cạnh tranh lành mạnh.

- Thành lập Hiệp hội ngành len.

Thành lập Hiệp hội ngành len nhằm phục vụ thiết thực về quyền lợi và trách nhiệm cho các hội viên là doanh nghiệp ngành len thơng qua các văn bản pháp lý do hội quy định, tránh tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh, phá giá…

Hiệp hội ngành len sẽ tư vấn giúp cho các nhà máy, doanh nghiệp ngành len trong việc định hướng chiến lược phát triển phù hợp với mục tiêu chung của ngành len Việt Nam. Hiệp hội cũng trao đổi thơng tin đầy đủ cho các doanh nghiệp về thị trường, cơng nghệ của ngành len trên thế giới đồng thời tạo một mơi trường kinh doanh lành mạnh, các doanh nghiệp hỗ trợ nhau cùng phát triển để cạnh tranh với các nước trong khu vực.

Tĩm lại, để ngành len Việt Nam thực sự vững mạnh và phát triển, cần phải cĩ sự nỗ lực rất lớn của bản thân các doanh nghiệp trong ngành trong vấn đề giải quyết vốn, đầu tư thiết bị cơng nghệ cũng như cơng tác đào tạo và quản lý định hướng kinh doanh. Bên cạnh đĩ, cần cĩ sự hỗ trợ tích cực từ phía chính phủ trong việc xây dựng mơi trường pháp lý ổn định, đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho phát triển ngành, cơ sở hạ tầng hiện đại, khuyến khích thu hút đầu tư nước ngồi, các chính sách thuế, các chính sách khuyến khích phát triển ngành len… Tuy nhiên cần xác định rằng vấn đề cốt lõi và quan trọng nhất vẫn là sự nỗ lực của chính doanh nghiệp mình, cần phát huy những điểm mạnh mà chúng ta đang cĩ được và hạn chế những điểm yếu để cĩ thể xây dựng cho mình một chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp và mang tính sáng tạo đem lại hiệu quả cao, giải quyết được vấn đề lao động cho xã hội, đây là cơ sở vững chắc nhất làm nền tảng cho sự phát triển.

PHẦN KẾT LUẬN

Xu thế cạnh tranh ngày càng găy gắt khơng chỉ trong nước mà cịn đối với các nước trong khu vực và trên tồn thế giới. Ngành Dệt May Việt Nam đang chịu sức ép rất lớn của thị trường thế giới: thị trường ASEAN 2006 sẽ xĩa bỏ hàng rào thuế quan nhập khẩu, thị trường EU 2004 bãi bỏ hạn ngạch dệt may cho các nước WTO và thị trường Hoa Kỳ sẽ ấn định hạn ngạch dệt may trong thời gian sớm nhất.

Trước bối cảnh này ngành len Việt Nam với tư cách là một thành viên của Tổng Cơng ty Dệt May, cũng phải cĩ những bước chuẩn bị để đối đầu với những thử thách sắp tới. Để làm được điều đĩ, ngành len Việt Nam cần phải nỗ lực dựa vào chính khả năng của mình để vươn lên. Cần cĩ những chính sách đầu tư phù hợp, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho ngành, đầu tư vào cơng tác nghiên cứu thị trường, tích cực tìm đầu ra cho các sản phẩm của ngành. Bên cạnh đĩ ngành len cũng cần cĩ sự hỗ trợ đúng mức từ phía chính phủ và các ban ngành hữu quan. Cĩ như vậy, ngành len mới cĩ thể đứng vững và phát triển với tốc độ cao, sẵn sàng cho việc tham gia AFTA giai đoạn 2003-2006 và xa hơn nữa tham gia một cách bình đẳng và đầy tự tin trên thương trường quốc tế.

PHỤ LỤC 1

MƠ TẢ SƠ ĐỒ QUY TRÌNH SẢN XUẤT (TỪ TOP ĐẾN SỢI LEN):

TOP MÁY GHÉP TRỘN MÁY CHẢI 1 MÁY CHẢI 2

MÁY CHẢI

3 MÁY SỢI THƠ MÁY SỢI CON

MÁY ĐÁNH ỐNG SỢI ĐƠN MÁY CHẬP SỢI MÁY XE SỢI MÁY ĐÁNH ỐNG SỢI XE MÁY GUỒNG LỊ HẤP SỢI MÁY ĐÁNH CƠN SỢI KIỂM TRA, ĐĨNG GĨI NGUYÊN LIỆU ĐĨNG KIỆN (THÙNG), DÁN NHÃN HIỆU TIÊU THỤ SỢI

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS. LÊ THANH HÀ– Quản Trị Học – NXB TP HCM 1996.

2. PGS. TS. NGUYỄN THỊ LIÊN DIỆP – Quản Trị Học – NXB Thống Kê 1994.

3. PGS. TS. ĐỒNG THỊ THANH PHƯƠNG – Quản trị sản xuất và dịch vụ – NXB Thống Kê 1998.

4. Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư – Viện Chiến lược phát triển – Cơng nghiệp hĩa và chiến lược tăng trưởng dựa trên xuất khẩu – NXB Chính trị quốc gia 1997.

5. ĐẶNG ĐỨC ĐẠM – Đổi mới kinh tế Việt Nam – Thực trạng và triển vọng – NXB tái chính 1997.

6. PHILIP KOTLER – Quản trị Marketing – NXB Thống Kê 1998. 7. PHILIP KOTLER – Principles of Marketing – Prentice Hall 1987 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. DAVID J. LUCK & RONALD S. RUBIN – Marketing Research – NXB TPHCM 1993

Một phần của tài liệu giải pháp chủ yếu phát triển ngành len việt nam đến năm 2010 (Trang 49 - 53)