ĐÁNH GIÁ CHUNG

Một phần của tài liệu giải pháp chủ yếu phát triển ngành len việt nam đến năm 2010 (Trang 36 - 38)

Theo việc phân tích các số liệu ở trên cùng với thực tế của việc phát triển ngành len hiện nay, ta cĩ thể thấy được một số mặt thuận lợi cũng như hạn chế cần khắc phục:

Thuận lợi:

- Kể từ năm 2000, các nhà máy sản xuất ngành len thuộc nhà nước sẽ cùng hoạt động dưới sự chỉ đạo của Cơng ty Len Việt Nam. Việc tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như việc sản xuất chuyên mơn hĩa ở các đơn vị thành viên được thực hiện một cách đồng bộ.

- Các nhà máy thành viên đều tọa lạc ở các thành phố lớn, gần các tuyến vận tải đường sắt, đường hàng khơng, rất thuận lợi trong việc vận chuyển hàng hĩa, nguyên vật liệu.

- Nhu cầu về sợi len và sản phẩm len vẫn cịn khá lớn, Cơng ty cịn cĩ nhiều cơ hội để giành lấy thị phần cho mình.

- Trong cơ chế quản lý kinh tế mở, Nhà nước đã mở ra quyền tự do sản xuất kinh doanh cho Cơng ty, tạo điều kiện cho Cơng ty và các nhà máy thành viên tiếp cận và khai thác mở rộng thị trường trong và ngồi nước để giải quyết vấn đề cung cấp vật tư nguyên liệu cũng như trong việc tìm đầu ra cho các sản phẩm của mình.

- Ngành dệt may là một trong những ngành ngành trọng điểm trong cơng cuộc phát triển kinh tế đất nước, trong đĩ cũng cĩ sự đĩng gĩp của ngành len. Do vậy trong tương lai rất gần đây ngành len sẽ được quan tâm đầu tư đúng mức. - Ngành len Việt Nam cĩ một đội ngũ cán bộ kỹ thuật và cơng nhân cĩ tay nghề khá, thâm niên làm việc lâu năm trong ngành và cĩ sự sáng tạo trong cơng việc.

- Thu nhập bình quân của ngành len ở mức vừa phải, tạo điều kiện để cơng nhân gắn bĩ với ngành.

- Các chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước ngày càng cởi mở, hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong nước phát triển.

- Trước đây, các nhà máy len hoạt động độc lập, khi cĩ sự thống nhất quản lý sẽ cĩ nhiều vấn đề bất cập trong cơng tác điều hành từ phía Cơng ty và quan hệ giữa các nhà máy với nhau.

- Tình hình sắp xếp nhân sự chưa thực sự đáp ứng nhu cầu cơng việc về mặt chuyên mơn.

- Hệ thống máy mĩc thiết bị thiếu đồng bộ do hình thành từ nhiều nguồn, xuất xứ khác nhau và đa số MMTB cĩ thâm niên khá cao nên việc sản xuất cịn bị hạn chế. Hơn nữa, hệ thống MMTB vẫn cịn thiếu một số cơng đoạn quan trọng để cho ra sản phẩm cĩ chất lượng cao.

- Chủng loại sản phẩm cịn đơn điệu, chất lượng chưa ổn định - Giá cả sản phẩm kém cạnh tranh so với hàng Trung Quốc.

- Việc sử dụng mặt bằng cơ sở hạ tầng chưa hợp lý, nơi dư thừa, nơi thiếu mặt bằng do đĩ rất khĩ bảo đảm vừa đầu tư vừa tiếp tục sản xuất.

- Giá trị xuất khẩu của Cơng ty cịn quá nhỏ (năm cao nhất chưa vượt quá 2.000.000 USD) chưa đáp ứng nhu cầu đẩy mạnh xuất khẩu của ngành len mà lý do chính là do quota vào các nước EU quá ít trong khi đĩ tại các thị trường như Trung Mỹ, Nam Mỹ… hàng Việt Nam lại ít cĩ cơ hội thâm nhập do khơng được hưởng mức thuế nhập khẩu ưu đãi vì chưa ký kết các hiệp định thương mại song phương.

- Nguyên vật liệu phục vụ sản xuất của ngành len hàng năm phải nhập trên 70%. Đây cũng là một trở ngại rất lớn về việc giảm giá thành sản phẩm để cạnh tranh với các nước trong khu vực.

- Các nhà máy thành viên của Cơng ty phát triển chưa đồng đều. Sự hỗ trợ từ phía Cơng ty chưa thực sự cĩ hiệu quả giúp các nhà máy cĩ một định hướng kinh doanh phù hợp.

Tĩm lại, ngành len là một ngành cịn non trẻ tại Việt Nam vì chỉ tồn tại trên dưới 30 năm nhưng tiềm năng phát triển của ngành là rất lớn vì nhu cầu xã hội cịn nhiều và ngày càng đa dạng. Cùng với sự chuẩn bị hội nhập vào nền kinh tế thế giới bằng việc tham gia vào khối AFTA và WTO vào thời gian tới, ngành dệt may nĩi chung và ngành len nĩi riêng cần cĩ những nỗ lực thiết thực để đảm bảo ở tư thế sẵn sàng cho việc hội nhập bình đẳng và đầy thách thức này. Và để làm được điều này thì ngành len cần phải cĩ một định hướng cụ thể trong việc nghiên cứu tìm kiếm thị trường đồng thời đưa ra những giải pháp phát triển cho hoạt động của ngành len trong tương lai.

CHƯƠNG 3:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGÀNH LEN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu giải pháp chủ yếu phát triển ngành len việt nam đến năm 2010 (Trang 36 - 38)