THIẾT BỊ – CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT:

Một phần của tài liệu giải pháp chủ yếu phát triển ngành len việt nam đến năm 2010 (Trang 26 - 28)

a. Trình độ vi tính hĩa trong các khâu:

Bảng 9: Trình độ MMTB - cơng nghệ của ngành len 1996-2000

Thực hiện từ năm STT Cơng việc 1996 1997 1998 1999 2000 1 Quản lý chất lượng sản phẩm X X X X X 2 Quản lý nhân sự X X X X X 3 Thống kê – kế tốn X X X X X 4 Bộ phận thiết kế sản phẩm X X X X X

5 Marketing và quảng cáo _ _ X X X

Ghi chú: dấu X là cĩ áp dụng vi tính hĩa trong hoạt động

Trong sự bùng nổ thơng tin và việc ứng dụng tin học trong sản xuất kinh doanh là một điều kiện cần phải cĩ để đảm bảo sự chính xác cũng như tiết kiệm thời gian. Do vậy hầu hết các bộ phận liên quan đến việc sản xuất các sản phẩm len của các nhà máy đều được trang bị các hệ thống máy vi tính, tuy chưa mang tầm cỡ quy mơ lớn nhưng cũng giúp các nhà máy rất nhiều trong việc quản lý sản xuất kinh doanh.

b. Máy mĩc thiết bị:

Máy mĩc thiết bị của ngành len Việt Nam hiện nay rất đa dạng do dây chuyền sản xuất gồm nhiều cơng đoạn. Mặt khác lại do rất nhiều quốc gia chế tạo như: Pháp, Ý, Nhật, Đài Loan, Trung Quốc và phần lớn các thiết bị này đã được sử dụng trên 20 năm. Chính vì sự khơng đồng bộ của máy mĩc thiết bị cũng như thời gian sử dụng đã quá dài nên chất lượng sản phẩm sản xuất ra khơng đạt chất lượng cao và giá thành lại khơng thấp. Hơn nữa việc bảo trì, sửa chữa cho các hệ thống máy mĩc thiết bị này rất tốn kém. Điều này cũng là một trăn trở cho ngành len trong một thời gian dài. Với khả năng sản xuất và hệ thống máy mĩc thiết bị như hiện cĩ thì sự tham gia vào AFTA giai đoạn 2001 – 2006 và việc bãi bỏ hàng rào thuế quan trong khu vực vào năm 2006 sẽ là một khĩ khăn khơng nhỏ khi đưa các sản phẩm thâm nhập vào thị trường quốc tế.

Từ năm 1998 – 2000, ngành len đã chú trọng đầu tư một số máy mĩc thiết bị mới thay cho các máy mĩc đã quá lỗi thời. Ngồi ra Cơng ty Len Việt Nam

cịn trang bị thêm một số dây chuyền sản xuất mới và sản lượng đã tăng từ 1.650 tấn lên 2.450 tấn mỗi năm.

TRANG BỊ MMTB CỦA NGÀNH LEN TỪ 1996 – 2000

Bảng 10: tình hình trang thiết bị của ngành len từ 1996 – 2000

Trang bị cho các năm

STT Năm sản xuất máy Tỷ lệ 1996 1997 1998 1999 2000 1 Trước năm 1975 % 42.32 40.50 36.50 32.12 31.70 2 1976 - 1980 % 13.55 11.20 12.30 12.72 11.30 3 1981 – 1990 % 27.30 28.50 27.7 26.34 25.80 4 1991 - 1995 % 11.33 11.30 13,00 12.60 12.46 5 1996 - 2000 % 5.50 8.50 10.50 16.22 18.74

Nguồn: Cơng Ty Len Việt nam

Năm 1999, Cơng ty Len Việt Nam cĩ đưa vào sử dụng 2 dây chuyền kéo sợi Acrylic (thiết bị đã qua sử dụng) tại nhà máy Dệt Chăn Len Bình Lợi.

Đầu năm 2001, Cơng ty Len Việt Nam đã cĩ phương án đầu tư giai đoạn 201 – 2005 với quy mơ đầu tư 120 tỷ đồng để nâng cấp, trang bị thêm máy mĩc thiết bị cho các nhà máy để nâng cao hiệu quả sản xuất.

c. Cơng suất sử dụng máy mĩc thiết bị:

Trong thời kỳ cơ chế bao cấp (1976 – 1989), các nhà máy được giao số lượng để sản xuất và giao hàng theo chỉ định, các nhà máy sản xuất liên tục 3 ca/ 24 giờ và mỗi tháng làm việc đủ 26 ngày, mỗi năm làm việc đủ 918 ca sản xuất. Trong thời gian này cơng suất sử dụng máy mĩc thiết bị là rất cao (86 – 90%).

Sau khi xĩa bỏ cơ chế bao cấp, cùng với sự phát triển của cơ chế thị trường, sự cạnh tranh trên thị trường quốc tế cũng như trong nược ngày càng trở nên gay gắt, mặt khác sản phẩm do các nhà máy sản xuất ra khơng cịn được chỉ định nơi giao hàng, số lượng giao hàng. Các nhà máy phải tự cân đối sản xuất và hiệu quả kinh doanh để cĩ thể bán được hàng bù đắp chi phí sản xuất và kiếm lời. Vì vậy bước khởi đầu khi xĩa bỏ cơ chế bao cấp, các nhà máy gặp khơng ít những khĩ khăn, cĩ thời gian những nhà máy chỉ sản xuất được 2 ca/24 giờ,

thậm chí cĩ nhà máy chỉ sản xuất 1 ca/ 24 giờ. Chính vì vậy mà hiệu suất sử dụng máy mĩc thiết bị thấp và khơng đồng đều. Cĩ thể đưa ra một vài con số để xem xét cụ thể hơn:

Biểu đồ 9: Cơng suất sử dụng MMTB của ngành Len.

Nguồn: Cơng Ty Len Việt Nam

Một phần của tài liệu giải pháp chủ yếu phát triển ngành len việt nam đến năm 2010 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)