Đây là vấn đề cơ bản mà khơng những chỉ ngành len mà tất cả các ngành kinh doanh khác đều đặt lên hàng đầu. Các yếu tố về thị trường luơn biến động khơng ngừng nên địi hỏi phải cĩ sự nhận định thật chính xác về xu hướng phát triển của thị trường để từ đĩ cĩ thể vạch ra những kế hoạch sản xuất kinh doanh cho phù hợp. Một việc rất quan trọng khi nghiên cứu về thị trường đĩ là xác định được cơ hội thị trường.
Tìm kiếm được cơ hội của thị trường giúp cho ngành len cĩ thể phát triển được chiến lược Marketing hồn hảo và đem lại lợi nhuận lâu dài. Các cơ hội thị trường cũng tạo lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ trong ngành, giúp cho sự thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường mới trở nên thuận lợi hơn.
Cĩ 4 dạng cơ hội chủ yếu: Thâm nhập thị trường; phát triển thị trường; phát triển sản phẩm và đa dạng hĩa.
Thâm nhập thị trường: Là tăng số lượng mại vụ các sản phẩm hiện
cĩ của cơng ty trên thị trường mà nĩ đang hoạt động bằng cách đưa ra một chiến lược Marketing hỗn hợp tích cực và hiệu quả hơn. Cơng ty sẽ tăng số lượng bán đối với số khách hàng hiện tại hay thu hút khách hàng của đối thủ cạnh tranh và những khách hàng mới. Để đạt được điều đĩ, chúng ta cần thực hiện : Những cơ hội Mục tiêu PT ngành Các nguồn lực Xu hướng mơi trường
Tiêu chuẩn lựa chọn Đánh giá
các cơ hội
Cơ hội thuận lợi được chọn lựa và sử dụng như một chiến lược
- Những chiến dịch quảng cáo mới, hữu hiệu.
- Nhân rộng số cửa hàng, các điểm bán, tăng cường mạng lưới kênh phân phối rộng khắp.
- Chính sách giảm giá hay bán trả chậm cho các đại lý phân phối. Các chương trình khuyến mãi đối với người tiêu dùng.
Trong bất kỳ trường hợp nào, cũng cần phải hiểu rõ tại sao họ mua hàng? Cái gì thúc đẩy họ mua thêm nhiều hơn? Điều gì làm thay đổi quan điểm, thị hiếu của khách hàng.
Phát triển thị trường: Tăng số lượng bán trên các thị trường mới.
Phát triển sản phẩm: Đưa ra các sản phẩm hồn thiện hơn hay các sản
phẩm mới trên thị trường hiện tại. Mới cĩ thể là hồn tồn mới, cũng cĩ thể là được cải tiến về mẫu mã, kiểu dáng.
Đa dạng hĩa: Cho phép tạo ra nhiều cơ hội táo bạo nhất. Đây là
trường hợp chúng ta đưa ra sản phẩm mới trên thị trường hồn tồn mới. Các cơ hội thuận lợi càng xa với các hoạt động thơng thường của doanh nghiệp càng cĩ vẻ hấp dẫn nhưng càng chứa nhiều rủi ro hơn. Bước này chúng ta chỉ thực hiện khi đã cĩ đủ nguồn lực hỗ trợ.
Đối với thị trường nội địa:
- Thị trường nội địa với gần 80 triệu dân, trong đĩ hàng năm cĩ 10% dân số cĩ nhu cầu về sản phẩm len thì lượng len bình quân 1 năm cần khoảng 3.200 tấn. Mức tiêu thụ này khơng chỉ dừng ở con số đĩ, nếu sản phẩm đáp ứng được nhu cầu sử dụng cũng như thị hiếu về mẫu mã, chủng loại mặt hàng dùng được quanh năm thì nhu cầu về sản phẩm len sẽ tăng rất cao. Cần lưu ý đến loại sợi len acrylic xơ ngắn là loại dùng đan áo mỏng mặc vào các mùa thu, hè hiện đang rất thịnh hành trong giới trẻ. Để thu hút được thị trường trong nước, các sản phẩm cần phải cĩ mẫu mã hợp thời trang, giá cả thấp phù hợp với thu nhập trung bình của người dân trong nước. Bên cạnh đĩ cần cĩ các chương trình quảng cáo khuyến mãi hỗ trợ…
- Thị trường mục tiêu của Cơng ty là TP. HCM, Hà Nội, Đà Nẵng và Đồng Bằng Sơng Cửu Long. Đây là các vùng kinh tế trọng điểm cần khai thác triệt để.
Đối với thị trường xuất khẩu:
- Thị trường xuất khẩu hiện tại của ngành len Việt Nam chỉ tập trung vào một số nước EU, Nhật Bản, một số nước ASEAN… nhưng sản lượng xuất khẩu cịn
quá hạn chế. Vì chưa cĩ quy chế tối huệ quốc nên giá hàng Việt Nam sang Mỹ sẽ khĩ cạnh tranh với hàng nước khác khi thuế lên đến 90% so với các nước chỉ 16 – 22%.
- Để sản phẩm cĩ thể cạnh tranh được với các nước trong khu vực như Thái Lan, Indonesia, Malaysia ngành len Việt Nam cần tung ra các sản phẩm chất lượng cao với giá thành rẻ và chú trọng các chính sách quảng cáo, tiếp thị phù hợp.
Giải pháp nhằm củng cố và mở rộng thị trường đầu ra: thị trường nội địa và xuất khẩu.
1. Nghiên cứu thị trường trong và ngồi nước để tìm ra những cơ hội cho việc thâm nhập và phát triển thị trường.
2. Nghiên cứu và phát triển sản phẩm phù hợp với nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng trên từng thị trường. Đảm bảo sản phẩm phải cĩ chất lượng cao, mẫu mã đa dạng và giá cả hợp lý.
3. Phát triển hệ thống kênh phân phối rộng khắp, tập trung khai thác các khu vực thị trường trọng điểm trong nước. Mở các văn phịng đại diện giới thiệu và bán sản phẩm tại các tỉnh, thành phố.
4. Thực hiện các chương trình quảng cáo, khuyến mãi thu hút sự chú ý của người tiêu dùng.
5. Cập nhật đầy đủ thơng tin về thị trường nước ngồi, chú trọng khai thác các thơng tin trên internet, thiết lập trang web giới thiệu về ngành len Việt Nam trên mạng để cĩ thể trao đổi thơng tin với các bạn hàng trên thế giới tiến đến việc kinh doanh trực tuyến (E- Commerce).
Tĩm lại, trong cơ chế thị trường, khi cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt và bình đẳng hơn. muốn kinh doanh cĩ hiệu quả, doanh nghiệp cần phải cĩ sự hiểu biết sâu sắc về thị trường để cĩ thể đề ra các chiến lược kinh doanh phù hợp. Bên cạnh đĩ việc cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm là đều khơng thể thiếu trong quá trình phát triển của ngành len nĩi riêng. Hơ thế, sự nhạy bén trong cơng tác quản lý là một điều hết sức cần thiết, nhà quản lý phải sắc xảo trong việc nhận biết các cơ hội kinh doanh để cĩ thể dẫn dắt doanh nghiệp đi đến thành cơng trên thương trường.
3.2.2. XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001, ISO 14001.
Hiện nay, ngành len Việt Nam chưa được cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng về quản lý sản xuất kinh doanh cĩ giá trị quốc tế. Trước xu tế hội nhập nền kinh tế thế giới, việc tuân thủ các tiêu chuẩn thống nhất về sản xuất kinh doanh và chất lượng sản phẩm là rất quan trọng.
Việc áp dụng quy trình sản xuất và quản lý theo tiêu chuẩn ISO sẽ giúp cho việc tìm kiếm khách hàng và quản lý chất lượng được thuận lợi hơn. một khi khách hàng quốc tế muốn quan hệ buơn bán với chúng ta, sẽ là khĩ khăn trong việc đánh giá, so sánh về doanh nghiệp cũng như chất lượng các sản phẩm của doanh nghiệp đối với các đối thủ cạnh tranh khác trong khu vực. Nếu chúng ta cũng tuân thủ các tiêu chuẩn ISO mới như các đối thủ cạnh tranh thì sẽ làm cho khách hàng của chúng ta nhanh chĩng và yên tâm hơn trong việc lựa chọn chúng ta làm nhà cung cấp sản phẩm len.
Vấn đề áp dụng các tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001 và 14001 là việc cần phải làm, tuy nhiên trong bối cảnh thực tế như hiện nay, điều quan trọng là cần lựa chọn các phương pháp quản lý chất lượng khoa học nhưng chi phí thấp nhất.
Tiêu chuẩn ISO 9001:
- Trong điều kiện phát triển kinh tế ngày càng cạnh tranh gay gắt, các đơn vị sản xuất trong ngành len luơn phải quan tâm đến vấn đề chất lượng sản phẩm và tối thiểu hĩa chi phí sản xuất nhằm cĩ được những sản phẩm chất lượng cao, giá cả cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của các nước khác trong khu vực. Mục tiêu mà tất cả các doanh nghiệp phấn đấu đạt được là đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ của mình theo những tiêu chuẩn quốc tế ngày càng cao. Trong một số trường hợp, giấy chứng nhận tiêu chuẩn ISO 9001 hay ISO 9002 cịn là một yêu cầu bắt buộc trong điều khoản của các hợp đồng thương mại quốc tế.
- Việc áp dụng ISO 9001 sẽ đem lại cho ngành len nhiều lợi ích như: giảm chi phí tiềm ẩn trong quá trình sản xuất; xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng thành viên trong tổ chức; đo lường, đánh giá chất lượng ổn định dựa trên dữ liệu (data); giảm thiểu các khiếu nại từ khách hàng… và điều đặc biệt quan trọng là việc được cấp giấy chứng nhận ISO 9001 sẽ làm cho uy tín của ngành len được gia tăng và tạo niềm tin nơi khách hàng.
Tiêu chuẩn ISO 14001.
- ISO 14001 sẽ tạo cho ngành len cĩ một mơi trường làm việc trong sạch. Mọi người làm việc trong mơi trường tốt như vậy sẽ luơn giữ được sức khỏe tốt, ổn định năng suất lao động ở mức cao nhất.
- Đối với một số nước hoặc một số dự án dự thầu quốc tế, nhiều tổ chức quốc tế coi tiêu chuẩn ISO 14001 là một trong các điều kiện để tham gia dự thầu. Cũng cĩ trường hợp một số tổ chức tài chính chỉ tài trợ cho các dự án đạt tiêu chuẩn 14001.
- Việc xử lý chất thải một cách triệt để sẽ gĩp phần cải thiện, bảo vệ mơi trường sống của cộng đồng dân cư trong khu vực cĩ nhà máy sản xuất. Ngành len Việt Nam đã gặp phải khĩ khăn rất lớn trong việc cạnh tranh với các đối thủ khác trong khu vực như Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Malaysia… do hàng hĩa của chúng ta giá thành sản xuất sản phẩm cịn cao. Việc giá thành sản xuất hàng hĩa cao cĩ thể được lý giải do nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm phải nhập khẩu, nếu sản phẩm sử dụng nguyên liệu trong nước thì chất lượng lại khơng ổn định, khơng đạt yêu cầu mà khách hàng đặt ra. Muốn giảm giá thành nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm, ngành len cần phải cĩ một hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh hiệu quả nhằm giảm tối đa các chi phí sản xuất và chi phí quản lý. Để làm được điều này, ngành len khơng làm gì khác hơn là cần phải xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14001. Việc đầu tư ban đầu để xây dựng hệ thống này là tương đối lớn, tuy nhiên xét về lâu dài thì lợi ích mà chúng ta đạt được sẽ lớn hơn rất nhiều mà điển hình là Việt Nam sẽ dần gỡ bỏ được rào cản về chất lượng, các sản phẩm của Việt Nam sẽ đáp ứng được những yêu cầu khắt khe nhất về chất lượng của các thị trường trọng điểm trên thế giới.
3.2.3. CÁC GIẢI PHÁP VỀ VỐN.
Để đảm bảo sự phát triển của ngành dệt may nĩi chung và ngành len nĩi riêng, ngành len cần một sự hỗ trợ về vốn rất lớn để đầu tư MMTB, chi phí đào tạo… nhằm xây dựng ngành len thành một ngành sản xuất phát triển mạnh đạt các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng quốc tế.
Để giải quyết vấn đề vốn, ngành len cĩ thể tạo vốn đầu tư thơng qua một số hình thức:
Vốn vay:
Từ trước đến nay, nguồn vốn ngân sách là nguồn vốn chính cho việc hoạt động và phát triển của ngành len Việt Nam. Theo dự án của Tổng Cơng ty Dệt May Việt Nam, giai đoạn 2001 – 2010 chính phủ sẽ dành một khoản vốn khoảng 24.000 tỷ đồng để hỗ trợ ngành dệt may trong việc đầu tư tạo điều kiện cho ngành dệt may hội nhập vào AFTA giai đoạn 2001-2006. Ngành len Việt Nam là thành viên của Tổng Cơng ty Dệt May Việt Nam sẽ được giải quyết một khoản vốn vay này để đẩy mạnh đầu tư MMTB.
2. Vay từ các tổ chức tín dụng.
Việc vay vốn từ các tổ chức tín dụng cũng là nguồn tài chính rất quan trọng đối với ngành len Việt Nam. Hiện nay các nhà máy thành viên của Cơng ty Len Việt Nam đều vay vốn từ ngân hàng để tiến hành sản xuất kinh doanh dưới sự bảo lãnh của Cơng ty Len Việt Nam. Nguồn vốn vay ngân hàng tuy nhiên cịn hạn chế, chỉ giải quyết được một lượng nhỏ nhu cầu về vốn của ngành len.
Vai trị của ngân hàng cần được mở rộng để hỗ trợ các doanh nghiệp trong đầu tư. Bây giờ ngân hàng khơng chỉ là đơn vị cho vay vốn đơn thuần mà ngân hàng cần đĩng vai trị như một nhà tư vấn và hỗ trợ doanh nghiệp trong việc đầu tư cĩ hiệu quả. Cĩ như vậy việc sử dụng vốn vay ngân hàng sẽ càng cĩ hiệu quả.
Ngân hàng cần cĩ những chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc vay vốn được dễ dàng hơn, thủ tục đơn giản hơn.
Thuê tài chính.
Đây là một hình thức khá mới mẻ ở Việt Nam trong khi trên thế giới vai trị của việc cho thuê tài chính ngày càng trở nên phổ biến trong các doanh nghiệp. Việc cho thuê tài chính giúp cho ngành len tái đầu tư nhưng khơng cần bỏ ra một số lượng vốn lớn. Bằng cách này, các nhà máy len cĩ thể huy động được nguồn vốn đầu tư thơng qua việc thuê lại các MMTB.
Đây là một mơ hình tương đối mới nhưng lại hết sức hiệu quả, nĩ giúp cho ngành len cĩ được sự đầu tư mở rộng nhưng khơng cần phải tập trung nguồn vốn quá lớn.
Cổ phần hĩa doanh nghiệp.
Như chúng ta đã biết, vốn ngân sách ngày càng hạn chế do chính phủ phải chi tiêu nhiều cho các cơng trình cơ sở hạ tầng, giáo dục… mặt khác việc vay vốn ngân hàng và ngay cả việc cho thuê tài chính cần cĩ tài sản thế chấp và phụ thuộc vào đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà quyết
định số lượng vốn cho vay, thơng thường số lượng vay khơng lớn và nĩ thực sự khơng đủ để ngành len cĩ thể trang trải cho việc đầu tư.
Hiện nay, vốn nhần rỗi trong nhân dân là rất lớn, người dân đã ít chịu đem vốn của mình gởi vào ngân hàng do họ thiếu tin tưởng vào hoạt động của ngân hàng. Người dân cũng rất cân nhắc khi bỏ tiền đầu tư vào chứng khốn vì thực sự đây cịn là hình thức mới mẻ tại Việt Nam hơn nữa họ khơng hiểu rõ về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà họ sắp đầu tư nên cịn rất dè dặt.
Việc cổ phần hĩa Cơng ty Len Việt Nam sẽ mang lại một số lợi ích sau: - Vấn đề vốn để đầu tư MMTB, đào tạo và sản xuất được giải quyết đáng kể.
Ngành len cĩ thể trang bị cho mình một hệ thống máy mĩc thiết bị hồn chỉnh hơn, đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất ra đạt yêu cầu.
- Việc quản lý, sử dụng vốn luơn được ban lãnh đạo bàn bạc, cân nhắc một cách kỹ lưỡng để đạt được kết quả đầu tư hiệu quả nhất.
- Cổ phần được chia đều cho tất cả nhân viên trong ngành len, từ lúc này quyền lợi và trách nhiệm của mỗi nhân viên sẽ đi đơi với nhau, nhân viên sẽ làm việc tích cực hơn, hiệu quả hơn và cĩ tinh thần trách nhiệm hơn.
Nhìn chung, cổ phần hĩa Cơng ty Len Việt Nam là hướng phát triển tốt cho ngành len Việt Nam. Nĩ khơng những khơng làm mất đi một nghề truyền thống mà cịn giúp cho ngành len nước ta cĩ cơ hội phát triển lên một mức độ cao hơn với sự đầu tư hiện đại hơn. Việc dựa quá nhiều vào nguồn ngân sách Nhà nước đã gây khơng ít những hạn chế cho việc phát triển khả năng quản lý doanh nghiệp, làm giảm khả năng sáng tạo trong quản lý kinh tế. Một khi Cơng ty là tài sản của chính họ thì việc tồn tâm tồn ý làm việc cho Cơng ty và làm