Đối với Ngân hàng Nhà nớc, chính sách quản lý của Nhà nớc

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THỜI GIAN GẦN ĐÂY (Trang 41 - 42)

2. Định hớng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế

2.2.Đối với Ngân hàng Nhà nớc, chính sách quản lý của Nhà nớc

nghiệp vụ thanh toán quốc tế

2.2. Đối với Ngân hàng Nhà nớc, chính sách quản lý củaNhà nớc Nhà nớc

Hơn 10 năm qua, hệ thống ngân hàng không ngừng đợc củng cố và phát triển, góp phần tích cực vào những thành tựu chung trong công cuộc đổi mới, nổi bật là đẩy lùi lạm phát phi mã, ổn định giá trị đồng tiền thanh toán. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế đó là chất lợng thấp, kỹ thuật lạc hậu, các nghiệp vụ của hệ thống ngân hàng Việt Nam còn quá đơn điệu hầu nh chỉ tập trung vào hoạt động tín dụng. Ngân hàng Nhà nớc cần tháo gỡ những vớng mắc, thiếu sót về mặt thể chế để trao cho hệ thống ngân hàng thơng mại quyền tự chủ nhằm thích ứng hơn với cơ chế thị trờng.

Đa dạng hóa, đa năng hóa, cung ứng các dịch vụ trọn gói, mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc là xu thế phát triển hiện nay của ngành ngân hàng thế giới. Vì vậy, để không bị tụt hậu ngành ngân hàng Việt Nam cần phải nhanh chóng tháo gỡ những rào cản làm chậm tiến trình phát triển và hội nhập.

Trong những năm qua, Ngân hàng Nhà nớc đã cho sử dụng ph- ơng thức thanh toán nh chuyển tiền điện tử, thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại ngân hàng,.. song các phơng thức này đều có hạn chế của nó. Một số phơng thức thanh toán hiện nay còn vận hành qua nhiều công đoạn gấp khúc, kéo dài, gây phiền hà cho khách hàng. Ngân hàng Nhà nớc với vai trò vừa là cơ quan quản lý vừa là cơ quan pháp nhân hoạt động ngân hàng, do vậy phải là pháp nhân chủ trì và đi đầu trong hình thức tổ chức liên kết mới bảo đảm hệ thống ngân hàng hoạt động có hiệu quả.

Bên cạnh việc mở rộng quan hệ ngoại giao với các nớc trên thế giới cần có các biện pháp thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam, tạo việc làm và làm tăng nguồn thu ngân sách cho Nhà nớc, thu hút đợc dòng ngoại tệ chảy vào Việt Nam, góp phần đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế phát triển. Muốn vậy Việt Nam phải tạo đợc môi trờng lành mạnh, một hành lang pháp lý đủ chặt chẽ. Chính trị ổn định kèm theo những văn bản pháp lý chặt chẽ về việc đầu t nớc ngoài tại Việt Nam sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam mở rộng quan hệ ngoại giao.

Thực tế trong thời gian qua, mặc dù hoạt động thơng mại đợc mở rộng, tình hình xuất khẩu đợc đẩy mạnh nhng Việt Nam vẫn là một nớc nhập siêu, cán cân thanh toán quốc tế luôn ở tình trạng thâm hụt, thiếu ngoại tệ không thể không xẩy ra. Ngoài việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, Nhà nớc cần có biện pháp quản lý hoạt động nhập khẩu tránh tình trạng nhập những hàng hóa mà trong n- ớc có khả năng sản xuất.

Cần khai thác có hiệu quả tiềm năng về tài nguyên sức lao động để cải tiến cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu cho phù hợp với nhu cầu và tình hình trong nớc. Phải tiến hành điều tra nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, xác định nhu cầu một cách chính xác khiến hoạt động xuất nhập khẩu đợc hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THỜI GIAN GẦN ĐÂY (Trang 41 - 42)