Thành tựu chung của hoạt động thanh toán quốc tế

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THỜI GIAN GẦN ĐÂY (Trang 26 - 30)

Hoạt động thanh toán quốc tế của Techcombank đang ngày càng đợc củng cố và phát triển. Ngoài các ngân hàng đại lý hiện có, Techcombank đã thiết lập quan hệ đại lý với các ngân hàng lớn nh Bank of New York, City Bank, ABN AMRO, HSBC,... Năm 2000 doanh số thanh toán tăng 49,6% so với năm 1999 cha kể kiều hối và năm 2001 đạt 301 triệu USD. Năm ngoái, doanh số thanh toán vẫn tiếp tục tăng, nhng với tốc độ chậm hơn, đạt 336 triệu USD. Năm 2001, lợi nhuận mà hoạt động thanh toán quốc tế đem lại là 1,78 tỷ đồng, chiếm hơn 25% tổng lợi nhuận thu đợc của Techcombank, điều đó khẳng định vai trò của hoạt động thanh toán trong toàn bộ ngân hàng.

70,39 92 174,6 301 336 0 50 100 150 200 250 300 350 Triệu USD 1998 1999 2000 2001 2002 Năm

Doanh số thanh toán quốc tế

đổi không đáng kể. Doanh số thanh toán theo phơng thức L/C năm 1999 chiếm 41,6% tổng doanh số thanh toán, năm 2000 chiếm 37,26%. Hoạt động chuyển tiền tại Techcombank chiếm tỷ trọng lớn nhất. Doanh số hoạt động này đã tăng lên đáng kể, năm 1999, doanh số chuyển tiền chỉ đạt 49 triệu USD, đạt 53,26% tổng doanh số thì năm 2001, tăng lên 57,27%, đạt 172,386 triệu USD. Trong các phơng thức thanh toán thì nhờ thu chiếm tỷ trọng ít nhất.

Cơ cấu phần trăm các phơng thức thanh toán

Năm PTTT 1999 2000 2001 2002 L/C 41,6 37,26 39,69 42 Chuyển tiền 53,26 60,58 57,27 55,15 Nhờ thu 5,11 2,16 3,04 2,85 Đơn vị: % 2. Ưu điểm

2.1. Tiếp cận khoa học công nghệ hiện đại

Ngay từ khi mới thành lập, Techcombank đã xác định đầu t công nghệ tin học là một trong những mục tiêu hàng đầu, mở đầu là việc thực hiện tin học hóa các hoạt động nghiệp vụ và mua phần mềm của SIBA và công ty FPT đem lại những thuận tiện nhất định cho ngời sử dụng, trong đó có việc kết nối hệ thống thanh toán liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT) vào năm 2001. Sang năm 2003, Techcombank lại áp dụng một công nghệ thanh toán mới là Telebank. Dịch vụ thanh toán điện tử từ xa này cho phép khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng có thể thanh toán theo SWIFT, giúp khách hàng tiết kiệm đợc tối đa thời gian, chi phí giao dịch đồng thời đảm bảo đợc tính bảo mật tuyệt đối thông qua chữ ký điện tử. Techcombank là một trong số những ngân hàng đầu tiên

2.2. Quan hệ khách hàng đợc mở rộng

Techcombank đã từng bớc tạo lập uy tín, mở rộng quan hệ với các ngân hàng lớn nh Deutschebank, ngân hàng Creditor, Bank of New York,... giúp ngân hàng phát triển quy mô hoạt động, tăng uy tín trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

Hàng năm, Techcombank đều tổ chức hội nghị khách hàng, lắng nghe các yêu cầu, kiến nghị của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ, quy trình và cung cách phục vụ của Techcombank, nhờ đó ngày càng nâng cao chất lợng hoạt động.

2.3. Trình độ chuyên môn của cán bộ thanh toán đợc đảmbảo bảo

Tới nay Techcombank đã có trên 430 cán bộ nhân viên, trong đó 4% có trình độ trên đại học, 80% có trình độ cao đẳng và đại học. Chuyên viên thanh toán quốc tế đều là những ngời có trình độ chuyên môn cao, nắm vững nghiệp vụ, tốt nghiệp những trờng đại học có tiếng nh trờng đại học Ngoại thơng,... Điều này giúp cho hoạt động thanh toán đảm bảo chính xác, an toàn, nhanh chóng.

2.4. Mạng lới thanh toán phát triển

Tại Techcombank có tài khoản của nhiều loại ngoại tệ tại các ngân hàng hàng đầu trên thế giới, với mạng lới hơn 300 ngân hàng đại lý toàn cầu, đảm bảo hồ sơ thanh toán của khách hàng sẽ đợc chuyển tới đối tác ở bất cứ đâu.

3. Nhợc điểm

3.1. Nguyên nhân chủ quan

 Đầu tiên phải kể đến khả năng của cán bộ nhân viên. Trẻ, năng động và có trình độ nghiệp vụ nhng họ lại thiếu kinh nghiệm. Chính vì thế nhu cầu về cán bộ của Techcombank còn rất cao, những nhân viên có kinh nghiệm lâu năm có khi phải chuyển

sang trụ sở mới để điều hành công việc ở đó, gây bất lợi cho một số phòng ban.

 Hiện tại, có tới hàng chục ngân hàng tiến hành hoạt động thanh toán, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt. Techcombank là ngân hàng nhỏ, mới thành lập và đang trong quá trình hoàn thiện đi vào ổn định, uy tín cha cao, khiến cho hoạt động thanh toán gặp không ít khó khăn.

 Việc thanh toán hàng nhập khẩu cần rất nhiều ngoại tệ với nhiều loại khác nhau, tình hình ngoại tệ khan hiếm có ảnh h- ởng không nhỏ tới hoạt động thanh toán của Techcombank.

 Về hệ thống máy móc thiết bị, Techcombank là ngân hàng cổ phần, hoàn toàn không đợc sự u đãi của Nhà nớc, máy móc thiết bị phải tự trang trải, do đó gây ít nhiều khó khăn tới hoạt động thanh toán.

3.2. Nguyên nhân khách quan

 Hiện nay Techcombank có tiến hành thanh toán bộ chứng từ hàng xuất và thanh toán nhờ thu cho nhà xuất khẩu. Hoạt động này chiếm khoảng 20% hoạt động thanh toán nói chung. Tuy nhiên, nhiều khách hàng có trình độ ngoại thơng thấp, ngoại ngữ không tốt, vì vậy trong quá trình giao dịch, thanh toán viên gặp rất nhiều khó khăn làm giảm chất lợng thanh toán.

 Khách hàng đến mở L/C hay chuyển tiền qua ngân hàng, có những trờng hợp không nhận đợc hàng đúng hẹn, hàng nhập không đúng nh mong đợi. Nguyên nhân có thể do hệ thống máy móc thiết bị làm sai lệch thông tin truyền đạt.

 Việt Nam vẫn là một nớc đang phát triển, cha thoát khỏi tình trạng nhập siêu, do đó cán cân thanh toán luôn thiếu hụt ảnh h- ởng không tốt đến hoạt động thanh toán quốc tế.

Ch

ơng III. Một số giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lợng hoạt động thanh

toán quốc tế tại Techcombank

I. Định hớng phát triển của Techcombank

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THỜI GIAN GẦN ĐÂY (Trang 26 - 30)