Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và cải thiện cán cân thanh toán

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THỜI GIAN GẦN ĐÂY (Trang 33 - 35)

2. Định hớng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế

1.2. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và cải thiện cán cân thanh toán

khẩu của các doanh nghiệp và vấn đề thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Trên cơ sở Luật ngoại hối, tiến tới tổ chức thị trờng hối đoái hoàn chỉnh ở Việt Nam, qua đó loại trừ dần tình trạng đô la hóa nh hiện nay.

 Nghiên cứu ban hành luật hối phiếu, luật séc và văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế. Trong hoạt động thanh toán quốc tế nói chung thờng áp dụng 2 loại văn bản pháp lý đó là các thông lệ quốc tế và tập quán quốc gia. Hiện nay, các văn bản mang tính chất thông lệ quốc tế có rất nhiều nh: Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ do Phòng thơng mại quốc tế ban hành năm 1933, 1962, 1975, 1983 và sửa đổi năm 1993 (UCP 500), Luật thống nhất về hối phiếu theo Công ớc Geneva năm 1930, Luật hối phiếu Anh năm 1982,... nhng đợc chúng ta sử dụng một cách tùy tiện.

1.2. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và cải thiện cán cânthanh toán thanh toán

Thực tế cho thấy trong điều kiện nh hiện nay không thể phát triển kinh tế bằng cách xây dựng một nền kinh tế "khép kín", tự cô lập trong một nớc, thậm chí một nhóm nớc. Xu hớng chung trong thế kỷ mới là toàn cầu hóa nền kinh tế. Mở cửa nền kinh tế và tốc độ tăng trởng có quan hệ tỷ lệ thuận với nhau. Trong nền kinh tế mở cửa và có tính chất cạnh tranh cao, các công ty luôn tìm cách giảm chi phí, hạ giá thành. Việc tăng trởng xuất khẩu sẽ làm tăng thu nhập thực tế, khả năng tiết kiệm cũng nh đầu t trang trải bằng nguồn tiết kiệm trong nớc. Nớc ta cần chủ động tham gia vào thị trờng khu vực và thế giới, khai thác và phát huy tối đa nguồn lực

trong nớc đồng thời mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại trên nguyên tắc giữ vững độc lập chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi. Bên cạnh đó, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế cũng là việc làm hết sức cấp bách và cần thiết. Cán cân thanh toán quốc tế là công cụ tổng hợp và quan trọng để đánh giá và phân tích mối quan hệ kinh tế đối ngoại. Nó thể hiện các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, hoạt động đầu t, cho vay nợ, viện trợ nớc ngoài của một quốc gia. Tình trạng cán cân thanh toán quốc tế liên quan đến khả năng thanh toán của một quốc gia, của các ngân hàng và tác động đến tỷ giá hối đoái và dự trữ ngoại tệ của quốc gia đó. Để cải thiện cán cân thanh toán quốc tế cần:

 Đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu

Định hớng xuất nhập khẩu nh chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 đã đề ra: "Phát huy lợi thế tơng đối, hớng mạnh về xuất khẩu, nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu, đòi hỏi phải có sự đầu t thỏa đáng vào việc làm xuất khẩu nh nhập khẩu máy móc thiết bị để nâng cao chất lợng dây chuyền sản xuất hàng xuất khẩu, xây dựng các khu chế xuất...". Hiện nay, hàng hóa của Việt Nam đã có mặt ở nhiều nớc trên thế giới, quan hệ thơng mại của nớc ta với các nớc khác đã có bớc đi dài và phát triển đáng kể. Tuy nhiên sản phẩm xuất khẩu của nớc ta còn nghèo nàn, cha qua chế biến còn chiếm tỷ trọng lớn.

 Đẩy mạnh thu hút vốn đầu t nớc ngoài, quản lý chặt chẽ vay nợ nớc ngoài

Đảng và Nhà nớc ta đã khẳng định rằng "Nguồn vốn trong nớc có ý nghĩa quyết định, nguồn vốn ngoài nớc có ý nghĩa quan trọng". Tuy vốn nớc ngoài không phải là quyết định nhng trong giai đoạn đầu khi thu nhập của dân ta còn thấp, khả năng tích lũy cha cao, nền kinh tế thờng xuyên

thiễu vốn thì việc tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động đầu t nớc ngoài, đặc biệt là đầu t trực tiếp càng cần thiết hơn. Việc đó không chỉ mang lại cho chúng ta một nguồn vốn mới mà điều quan trọng là qua quá trình đầu t, chúng ta sẽ nắm bắt đợc kinh nghiệm quản lý, tiếp thu bí quyết công nghệ của các nớc tiên tiến. Để thu hút ngày càng nhiều vốn đầu t và quản lý một cách có hiệu quả thì trong việc cấp giấy phép đầu t, Nhà nớc cần phải chú trọng chiến l- ợc kinh tế hớng về xuất khẩu

Việc quản lý vay nợ viện trợ cần phải đợc hoàn thiện, đáp ứng hai mục tiêu: nâng cao hiệu quả vốn vay, tỷ lệ nợ nớc ngoài phải tơng ứng với năng lực trả nợ của đất nớc. Phải có chiến lợc vay nợ viện trợ và quy chế vay nợ viện trợ và phải có sự kết hợp đồng bộ giữa các ngành, các cấp.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THỜI GIAN GẦN ĐÂY (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w