Ơn tập chơng II.

Một phần của tài liệu ÔN LUYỆN TOÁN LỚP 9 (Trang 54 - 57)

A. Mục tiêu

- Hệ thống kiến thức chơng II. Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính tốn và chứng minh, trắc nghiệm.

-Rèn luyện kĩ năng vẽ hình phân tích bài tốn, trình bày bài tốn. B. Chuẩn bị. - GV: SGK, SGV, Bảng phụ, máy chiếu. - HS: Ơn tập lý thuyết, làm BT SGK. C . Các hoạt động dạy và học I) Củng cố kiến thức Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Chọn PA đúng:

1) Cho (O; 5 cm). dây AB = 4 cm. Khoảng cách từ O đến AB là:

a)3; b) 21; c)21; d)4.

2) Cho (O; 5 cm). Điểm A cách O 1 khoảng là 10 cm. kẻ các tiếp tuyến AB, AC tới (O). Số đo gĩc BAC là:

0 0 0 0

a)30 ; b)45 ; c)60 ; d)90 .

3) Cho (O; 4 cm) và (O’; 3 cm). Biết OO’ = 5 cm. Vị trí của (O) và (O’) là: a) Tiếp xúc trong; b) Cắt nhau;

c) Đựng nhau; d) Đồng tâm.

4) Tam giác ABC vuơng cân cĩ cạnh gĩc vuơng là a nội tiếp (O; R). ta cĩ: 0 0 a 2 a)R ; b)R asin 45 ; 2 a c)R a 2; d)R . cos45 = = = =

a) I trùng O và R = 2r; b) I trùng O vàR 3 r = 2; c) I khơng trùng O. d) 1 PA khác.

6) Cho (O; R) với R = 8 2 3− và 1 đt d. Biết khoảng cách từ O đến đt d là 5. Vị trí tơng đối của (O) và đt d là:

a) Tiếp xúc ; b) Cắt nhau; c) Khơng cắt nhau.

7) Cho (O; 5 ) và dây AB = 6. Gọi I là trung điểm AB. OI cắt (O) tại M. Độ dài dây MA là:

3

a)2 2; b) 10; c)2 3; d) .

4

8) Cho (O; 5 ) và dây AB = 8. Đờng kính CD cắt dây AB tại I tạo thành gĩc CIB bằng 0

45 .

Độ dài IB là:

a)4; b)5; c)6; d)7.

9) Cho (O; R) và dây AB = 1,6 .R; Vẽ 1 tiếp tuyến // AB cắt các tia OA và OB tại M, N diện tích tam giác MON là:

2 2 2

2 4 5

a) R ; b) R ; c) R ; d)1PA .

3 3 3 ≠

10)Cho 2 đờng trịn (O; 17) và (O’; 10) cắt nhau tại A, B. Biết OO’ = 21. Độ dài AB là:

a)16; b)18; c)20; d)1PA .≠

II) Bài tập rèn kỹ năng

1) Cho nửa (O) đờng kính AB. Trên nửa mp bờ AB cĩ chứa nửa đờng trịn kẻ tiếp tuyến Ax. Từ điểm C trên Ax kẻ đt k tiếp xúc với nửa (O) tại E. Qua O kẻ đt vuơng gĩc với CO và cắt tia đối của tia Ax tại F, cắt tiếp tuyến k tại D. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) CMR: tam giác FCE cân.

b) C/m : BD là tiếp tuyến của (O) và AC. BD khơng đổi.

c) C/m: Đờng trịn ngoại tiếp tam giác OCD luơn tiếp xúc với 1 đt cố định khi C di động trên Ax.

2) Cho nửa (O) đờng kính AB. Điểm M di chuyển trên nửa (O). Tiếp tuyến tại M và B cắt nhau tại D. Qua O kẻ đt // MB cắt tiếp tuyến tại M ở C và cắt tiếp tuyến tại B ở N. a) CMR: tam giác CDN cân.

b) C/m: AC là tiếp tuyến của nửa (O) và tích AC. BD khơng đổi.

c) Tìm vị trí của M trên nửa (O) để diện tích tam giác CDN đạt giá trị min.

3) Cho tam giác ABC vuơng tại A. Kẻ đờng cao AH. Vẽ (A; AH) kẻ tiếp tuyến BD, CE với (A). ( D, E là 2 tiếp điểm).

a ) C/m: BD // CE. b) BD.CE DE2 2 = . c) Cho AB = 6 cm; AC = 8 cm; Tính: ABC DHE S S∆∆ ?

4) Cho (O; R) và (O’; R’) tiếp xúc ngồi tại A. (R > R’). Kẻ tiếp tuyến chung ngồi BC ( B (O);C (O')∈ ∈ ).

a) Tam giác ABC là tam giác gì ? Vì sao?

b) BA cắt (O’) tại D CA cắt (O) tại E. C/m: BC2 =BE.CD.

c) C/m : OO’ là tiếp tuyến của đờng trịn ngoại tiếp tam giác ABC.

5) Cho (O; R) và (O’; R’) tiếp xúc ngồi tại A. (R > R’). Gọi OM và O’M’ là 2 bán kính của 2 đờng trịn nĩi trên và OM // O’M’.

a) C/m: MM’ luơn đi qua 1 điểm cố định S khi các bk OM, O’M’ thay đổi. b) Tính SO và SO’ biết R = 5 và R’ = 3.

c) Tam giác AMM’ là tam giác gì ? Vì sao?

6) Cho nửa (O) đờng kính AB = 2R. M di động trên nửa (O). Vẽ (M) tiếp xúc với đk AB tại H. Qua A, B vẽ 2 tiếp tuyến AC, BD với (M).

a) C/m: C, M, D cùng thuộc tiếp tuyến tại M với (O). b) C/m: AC + BD khơng đổi. Tính AC. BD theo CD. c) CD cắt AB tại K. C/m: OB2 =OH.OK.

7) Cho (O; R) và đt xy ở ngồi (O). Từ diểm M tuỳ ý trên xy vẽ 2 tiếp tuyến MP, MQ tới (O). Qua O kẻ OH vuơng gĩc với xy. Dây PQ cắt OH tại I và cắt OM ở K. CMR: a) OI.OH OK.OM R= = 2.

b) PQ luơn đi qua 1 điểm cố định khi M di động trên xy.

8) Cho (O; r) tiếp xúc trong với (O: R) và tiếp xúc với đờng kính AB của đờng trịn này tại M. CMR : AM. BM = 2. R. r.

III)Bài tập

1) Cho 2 đờng trịn (O) và (O’) ở ngồi nhau. Kẻ tiếp tuyến chung ngồi AB và tiếp tuyến chung trong EF. ( A,E (O);B,F (O')∈ ∈ . Gọi M là giao của AB và EF. CMR : a) Tam giác AOM đồng dạng với tam giác BMO’.

b) AE vuơng gĩc với BF.

c) AE cắt BF tại N. C/m O, N, O’ thẳng hàng.

2) Cho (O) và (O’) cắt nhau tại A, B. ( O, O’ cùng thuộc nửa mp bờ AB). Một cát tuyến qua A cắt (O) ở C và cắt (O’) ở D. Kẻ OM CD;O' N⊥ ⊥CD;CMR:

a) MN = 0, 5 . CD.

b) Gọi I là trung điểm NM. CMR đt qua I và vuơng gĩc với CD luơn đi qua 1 điểm cố định. khi cát tuyến CAD thay đổi.

c) Qua A kẻ cát tuyến // với đờng nối tâm OO’ cắt (O) ở P và cắt (O’) ở Q. So sánh CD và PQ.

3) Cho (O) và dây AB. Trên đoạn AB lấy P tuỳ ý. Vẽ 2 đt (C) và (D) đi qua P và tiếp xúc với (O) theo thứ tự là A, B. Hai đt (C) và (D) cắt nhau tại N( khác P). CMR: a) Tứ giác OCPD là hình bình hành.

b)PNO 90ã = 0. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c) Khi P di động trên AB thì N chạy trên đờng nào?

4) Cho tam giác ABC vuơng tại A, đờng cao AH. Vẽ (A; AH), Kẻ tiếp tuyến BD, CE với (A). CMR:

b)BD.CE DE2 2

= .

c) Cho AB = 3 cm, AC = 4 cm. Tính tỷ số diện tích của tam giác ABC và tam giác DHE.

5) Cho đờng trịn (O; R) đờng kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax với (O) . Lấy E thuộc Ax sao cho AE > R. Kẻ tiếp tuyến EM với (O). (M khác A).

a) CMR: BM // OE.

b) Đt vuơng gĩc với AB tại O cắt BM ở N. Tứ giác OBNE là hình gì? c) Cho R = 4 cm, OE = 6 cm. Tính diện tích tứ giác OBME.

d) AN cắt OE tại K, EM cắt ON tại I, EN cắt AM tại J. CMR: I, J K là 3 điểm thẳng hàng.

Ng y soà ạn ...20/12/2014... Ng y dà ạy ..9C , 29 /12/2014 9A ,.. /12/2014,

Một phần của tài liệu ÔN LUYỆN TOÁN LỚP 9 (Trang 54 - 57)