Tính chất đối xứng

Một phần của tài liệu ÔN LUYỆN TOÁN LỚP 9 (Trang 28 - 30)

A.Mục tiêu

- Củng cố các kiến thức về sự xác định đờng trịn, tính chất đối xứng của đờng trịn qua một số bài tập. HS vận dụng đợc các kiến thức đã học để chứng minh 1 điểm thuộc đờng trịn, 4 điểm thuộc đờng trịn, giải quyết các bài tập cĩ nội dung tính tốn liên quan đến tính chất đối xứng

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học. B.Chuẩn bị. - GV: SGK, SGV, Bảng phụ, máy chiếu. - HS: Ơn tập lý thuyết, làm BT SGK. C . Các hoạt động dạy và học I)Củng cố kiến thức Chọn PA đúng trong các PA sau :

1) Cho đờng trịn tâm O và 2 đờng kính AB, CD vuơng gĩc với nhau. P là điểm trên AB sao cho OPCã =600. Tỷ số PO ...

AO = 2 3 3 1 ) ; ) ; ) ; ) 2 3 2 2 A B C D

2) Gọi r, R là bán kính đờng trịn nội, ngoại tiếp tam giác vuơng cân cĩ cạnh gĩc vuơng bằng a. Tỷ số r R là 1 2(2 2) 3 2(2 2) ) ; ) ; ) ; ) . 2 2 2 4 A BC D

3) Cho tam giác ABC cân tại A. Đờng cao AH = 2 cm. BC = 8 cm. Độ dài đờng kính đ- ờng trịn ngoại tiếp tam giác ABC là:

A) 6; B) 8; C) 10; D) 12.

4) Cho tam giác ABC vuơng tại A. AB = 6 cm; AC = 8 cm; Bán kính đờng trịn nội tiếp tam giác ABC cĩ độ dài là:

A) 1; B) 2; C) 4; D) 1,5.

Bài 1: Cho tam giác ABC, đờng cao AD, trực tâm H. Gọi I, K lần lợt là trung điểm của HA, HB. Gọi E, F lần lợt là trung điểm của BC, AC.

Chứng minh:

a) E, F, I, K cùng thuộc một đờng trịn. b) Điểm D cũng thuộc đờng trịn đĩ.

Bài 2: Cho tam giác ABC, 3 gĩc nhọn. Các đờng cao BD, CE. CMR:

a) B, D, C, E cùng thuộc một đờng trịn. b) BC > DE.

Bài 3: Cho hình vuơng ABCD. Gọi M, N lần lợt là trung điểm của AB, BC. Gọi E là

giao điểm CM và DN. a) Tính CENã .

b) Chứng minh: A, D, E, M cùng thuộc một đờng trịn. c) Xác định tâm của đờng trịn đi qua 3 điểm B, D, E.

Bài 4: Cho 4 điểm A, B, C, D thuộc đờng trịn (O), điểm M nằm trong (O). Chứng minh

rằng trung điểm của MA, MB, MC, MD cùng thuộc một đờng trịn.

Bài 5: Cho hình thoi ABCD cĩ cạnh AB cố định, gọi O là trung điểm của AB. Gọi P là

giao điểm của CO và BD. Chứng minh: P chạy trên một đờng trịn. III) Bài tập

Bài 1: Cho đờng trịn (O) đờng kính AB. Điểm C di động trên trên đờng trịn, H là hình

chiếu của C trên AB. Trên OC lấy M sao cho OM = OH. a) Điểm M chạy trên đờng nào.

b) Kéo dài BC một đoạn CD = CB. Điểm D chạy trên đờng nào?

Bài 2: Cho tứ giác ABCD cĩ C Dà + =à 900 . Gọi M, N, P, Q lần lợt là trung

điểm của AB, BD, DC, CA. Chứng minh rằng M, N, P, Q cùng nằm trên một đờng trịn.

Bài 3 Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ đờng trịn (O) cĩ đờng kính BC, cắt các cạnh AB,

AC theo thứ tự D, E.

b) Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng AK ⊥BC

Bài 4:Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 2.Tính bán kính của đờng trịn ngoại tiếp tam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giác ABC.

Bài 5:Cho đờng trịn (O) cĩ bán kính OA = 2cm. Dây BC của đờng trịn vuơng gĩc với

OA tại trung điểm của OA. Tính độ dài BC.

Bài 6:Cho tứ giác MNPQ cĩ gĩc M bằng 900, gĩc N bằng 900

a) Chứng minh rằng 4 điểm M, N, P, Q cùng thuộc một đờng trịn. b) So sánh AC và BD. Nếu AC = BD thì tứ giác MNPQ là hình gì?

Bài 7 Cho đờng trịn (O), Đờng kính AD = 2R. Vẽ cung tâm D bán kính R, cung này cắt

đờng trịn (O) ở B và C.

a) Tứ giác OBDC là hình gì? Vì sao? b) Tính số đo các gĩc CBD CBO OBAã ;ã ;ã .

c) Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều.

Ng y soà ạn ...01/11/2014...

Ng y dà ạy ..9A 08 /11 /2014 9C 05/11/2014 Buổi11

Một phần của tài liệu ÔN LUYỆN TOÁN LỚP 9 (Trang 28 - 30)