Đã đƣợc sự đồng ý của Ban giám hiệu trƣờng THPT Lý Thái Tổ cho phép tiến hành thực nghiệm trong giờ học ngoại khóa của học sinh, chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên 2 nhóm là nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
Nhóm thực nghiệm: Đƣợc áp dụng các bài tập đã đƣợc lựa chọn vào 3 buổi/ tuần (giờ ngoại khóa).
Nhóm đối chứng: Tập luyện theo nội dung và phƣơng pháp cũ của giáo viên thể dục của nhà trƣờng.
Sau thời gian thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra khả năng phối hợp vận động của đối tƣợng thực nghiệm theo 4 test đã chọn và kết quả thu đƣợc đƣợc trình bày ở bảng 3.11.
Bảng 3.11. Kết quả kiểm tra khả năng phối hợp vận động sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng (nA = nB = 30).
TT Tham số Test Nhóm đối chứng (n = 30) Nhóm thực nghiệm (n = 30) So sánh x ± 2 x± 2 t P 1 Bật xa tại chỗ (cm). 168.7817.38 17216.46 2.95 <0.05 2 Đi thăng bằng (điểm). 5.960.61 8.030.96 9.40 <0.05 3 Thăng bằng tĩnh (Rôm
bergo) (điểm). 6.580.63 7.860.78 5.82 <0.05 4 Bài tập phối hợp vận
động (điểm). 6.531.04 8.11.02 6.54 <0.05
Kết quả kiểm tra ở bảng 3.11 sau 6 tuần thực nghiệm cho thấy khả năng phối hợp vận động có sự khác biệt 2 số trung bình có ý nghĩa ở ngƣỡng xác suất với P<0.05 với ttính>tbảng = 2.042. Kết quả thu đƣợc cho thấy nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng. Chứng tỏ rằng bài tập Aerobic do chúng tôi lực chọn, ứng dụng đã có tác dụng tới sự phát triển khả năng phối hợp vận động của các em.
Từ kết quả trên đây có thể nhận thấy rằng:
- Khả năng phối hợp vận động của học sinh nữ khối 10 trƣờng THPT Lý Thái Tổ có thể phát triển một cách có hiệu quả thông qua việc tập luyện Aerobic với chế độ tập luyện thƣờng xuyên và hợp lý.
- Thực nghiệm sƣ phạm của đề tài đã chứng tỏ rằng: Việc áp dụng bài tập Aerobic vào các buổi ngoại khóa là hoàn toàn phù hợp và có khả năng nâng cao khả năng phối hợp vận động đối với học sinh nữ khối 10.
- Sau 6 tuần với tổng số 18 buổi tập, cùng với việc sử dụng bài tập Aerobic đã lựa chọn, hoàn toàn phù hợp và phát triển đƣợc khả năng phối hợp vận động cho học sinh nữ nhƣ:
+ Khả năng tiếp thu động tác.
+ Khả năng phối hợp đồng bộ các bộ phận cơ thể. + Khả năng thăng bằng.
+ Khả năng phân biệt và phối hợp dùng sức.
*Nhận xét:
Lứa tuổi của học sinh nữ THPT đề có những đặc điểm riêng về tâm sinh lý. Vì vậy nội dung bài tập cũng nhƣ phƣơng pháp giảng dạy phải phong phú, sinh động, đảm bảo tính hấp dẫn, phát huy đƣợc tính tự giác tích cực của học sinh. Việc ứng dụng bài tập Aerobic về mặt khoa học đã tác động đáng kể đến các chỉ số thể lực của đối tƣợng nghiên cứu. Đặc biệt về góc độ xã hội, học nội dung bài tập kết hợp với âm nhạc đã lôi cuốn đƣợc nhiều học sinh đến với thể thao, phù hợp với nhịp sống trẻ và ít tốn kém về cơ sở vật chất.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài chúng tôi rút ra đƣợc kết luận sau: - Qua kết quả thực nghiệm cho thấy mức độ phát triển khả năng phối hợp vận động của nhóm thực nghiệm cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng.
- Mặc dù còn nhiều hạn chế nhƣng ở lứa tuổi THPT các em đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc hoạt động TDTT. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy các em học sinh nữ khối 10 trƣờng THPT Lý Thái Tổ về khả năng phối hợp vận động còn thấp, mức độ phát triển thể lực và các tố chất khác chƣa đƣợc cao.
- Ngoài nội dung chƣơng trình quy định trong giờ chính khóa, việc ít tổ chức giờ học ngoại khóa cũng là một trong những nguyên nhân làm giảm sự phát triển thể chất của học sinh.
- Đề tài đã lựa chọn, ứng dụng đƣợc các bài tập Aerobic và áp dụng trong giờ học ngoại khóa để tăng cƣờng khả năng phối hợp vận động cho học sinh nữ khối 10 trƣờng THPT Lý Thái Tổ.
2. KIẾN NGHỊ
- Qua quá trình thực nghiệm chúng tôi thấy bài tập đã đạt đƣợc mục đích nâng cao khả năng phối hợp vận động cho học sinh nữ khối 10 trƣờng THPT Lý Thái Tổ.
- Qua đề tài nghiên cứu, các giáo viên thể dục của trƣờng THPT Lý Thái Tổ và các trƣờng khác có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo và ứng dụng bài tập nhằm nâng cao khả năng phối hợp vận động cho học sinh nữ, mong rằng nhà trƣờng tiếp tục tạo điều kiện cơ sở vật chất trang thiết bị để các em tập luyện thêm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lƣu Kim Chung (1987), Thể dục chống mệt mỏi, Nxb TDTT.
2. Phạm Ngọc Diễn (1994), Vai trò của TDTT đối với sự phát triển hài hòa thể chất và tâm lý của con người Việt Nam, Nxb TDTT.
3. Lƣu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2003), Sinh lý học TDTT, Nxb TDTT. 4. Nguyễn Thị Hạnh Phúc (1988), Bài tập thể dục nhịp điệu, Nxb TDTT. 5. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp TDTT,
Nxb TDTT Hà Nội.
6. Đinh Khánh Thu (2014), Giáo trình Thể dục Aerobic, Nxb TDTT Hà Nội. 7. Hoàng Thị Thắm (2013), Lựa chọn bài tập Sport Aerobic nhằm nâng cao
thể lực cho nữ học sinh khối 10 trường THPT Xuân Hòa, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2.
8. Đồng Văn Triệu (2000), Lý luận và phương pháp GDTC trong trường học, Nxb TDTT.
9. Nguyễn Đức Văn (1987), Phương pháp thống kê trong TDTT, Nxb TDTT.
10. TDTT (1993), “Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục sức khỏe thể chất trong nhà trường các cấp”, Nxb TDTT.
11. Y học và TDTT (1971), Thể dục và thể thao vì sức khỏe nhân dân, Nxb Y học và TDTT.
12. Liên đoàn Thể Dục thế giới, “Luật Aerobic chu kỳ 2009 - 2012” (2012), Nxb TDTT.
13. Các chỉ thị của Ban Bí thƣ Trung ƣơng, chỉ thị 106/ TC - TW, 180/ TC- TW, 181/ TC - TW, 22/ TC – TW.
14. Hiến pháp năm 1992 điều 4.
15. Nghị quyết Đại hội ĐCS Việt Nam lần thứ VI, VII, VIII.
PHỤ LỤC 1
TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA GDTC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Xuân Hòa, ngày…. tháng…. năm 2015
PHIẾU PHỎNG VẤN
Kính gửi: Thầy (cô)……… Chức vụ :……… Đơn vị công tác :……… Thâm niên công tác :……….
Để góp phần nâng cao hiệu quả nghiên cứu đề tài, đồng thời giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài : “Ứng dụng bài tập Aerobic nhằm phát triển khả năng phối hợp vận động cho học sinh nữ khối 10 trường THPT Lý Thái Tổ - Từ Sơn - Bắc Ninh”.
Kính mong thầy (cô) vui lòng bớt chút thời gian trả lời những câu hỏi sau đây của em. Hy vọng rằng với kinh nghiệm của thầy (cô) sẽ giúp chúng em hoàn thành tốt nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
Cách trả lời xin thầy cô đánh dấu (x) vào ô trống.
Câu 1 : Theo thầy (cô) để kiểm tra năng lực phối hợp vận động cho học sinh nữ THPT nên sử dụng những test nào sau đây:
1. Bật xa tại chỗ 2. Nằm sấp chống đẩy 3. Đứng dẻo gập thân
4. Thăng bằng tĩnh (Rôm bergo) 5. Chạy 100m XPC
tổ chức tập luyện bài tập thể dục Aerobic vào thời gian nào là phù hợp nhất.
+ Giờ chính khóa + Giờ ngoại khóa
Câu 3: Theo thầy (cô) để đạt hiệu quả phát triển khả năng phối hợp vận động cho học sinh nữ THPT thì thời gian tối thiểu cho một bài tập Aerobic là bao nhiêu:
+ Từ 2’ - 3’ + Từ 3’ - 4’ + Từ 4’ - 5’
+ Các phƣơng án khác
Câu 4: Theo thầy (cô) để phát triển khả năng phối hợp vận động thì số buổi tập trong 1 tuần là bao nhiêu:
+ 2 buổi trong 1 tuần + 3 buổi trong 1 tuần + 4 buổi trong 1 tuần
Câu 5: Theo thầy (cô) để phát triển khả năng phối hợp vận động thì thời gian mỗi buổi tập bao nhiêu là phù hợp:
+ Từ 35’- 40’ + Từ 40’ - 45’ + Trên 45’
Câu 6 : Theo thầy (cô) để đạt hiệu quả phát triển khả năng phối hợp vận động cho học sinh nữ THPT thì các bài tập thể dục Aerobic phải thỏa mãn điều kiện nào sau:
+ Có 4 nhóm độ khó + Có sự biến đổi đội hình
+ Có các động tác dẻo, sóng, thăng bằng điều hòa + Có 2 tháp chồng ngƣời
+ Đa dạng về không gian mặc phẳng thực hiện động tác + Có sự biến đổi nhịp điệu tốc độ bài tập
+ Tần số nhạc khoảng:
60 - 90 nhịp/ phút
90 - 120 nhịp/ phút
120 - 140 nhịp/ phút
Xin chân trọng cảm ơn thầy cô !
Ngƣời đƣợc phỏng vấn Ngƣời phỏng vấn
(Ký tên) (ký tên)
TRƢỜNG ĐHSPHÀ NỘI 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA GDTC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Xuân Hòa, Ngày….tháng….năm 2015
PHIẾU PHỎNG VẤN
Họ và tên :………. Lớp:……… Trƣờng :……… Các em vui lòng trả lời giúp các câu hỏi dƣới đây, chúng tôi rất chân trọng ý kiến của các em.
Câu 1: Trong các môn thể thao dƣới đây, em thích tham gia tập luyện những môn nào?
+ Thể dục Aerobic + Điền kinh + Cầu lông + Đá cầu + Cờ vua + Khiêu vũ thể thao + Bóng chuyền
Câu 2: Các nguyên nhân động cơ nào của em thích tham gia tập luyện Aerobic?
+ Sử dụng nhƣ hình thức vui chơi, giải trí +Làm cho cơ thể đẹp, hài hòa cân đối
+ Có thể lực tốt để phục vụ cho việc học tập rèn luyện +Rèn luyện ý chí, lòng dũng cảm
+Là mối giao lƣu văn hóa hiểu biết lẫn nhau
Xin chân thành cảm ơn !
Ngƣời đƣợc phỏng vấn Ngƣời phỏng vấn
(ký tên) (ký tên)
TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA GDTC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Xuân Hòa, ngày…. tháng…. năm 2015
PHIẾU PHỎNG VẤN
Kính gửi: Thầy (cô)………
Chức vụ :………
Đơn vị công tác :………
Thâm niên công tác :………. Để góp phần nâng cao hiệu quả nghiên cứu đề tài, đồng thời giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài : “Ứng dụng bài tập Aerobic nhằm phát triển khả năng phối hợp vận động cho học sinh nữ khối 10 trường THPT Lý Thái Tổ - Từ Sơn - Bắc Ninh”.
Kính mong thầy (cô) vui lòng bớt chút thời gian trả lời những câu hỏi sau đây của em. Hy vọng rằng với kinh nghiệm của thầy (cô) sẽ giúp chúng em hoàn thành tốt nhiện vụ nghiên cứu của đề tài.
Cách trả lời xin thầy cô đánh dấu (x) vào ô trống.
Theo thầy (cô) để lựa chọn các động tác trong bài tập Aerobic nhằm phát triển khả năng phối hợp vận động cho học sinh khối 10, gồm những động tác nào?
PHIẾU PHỎNG VẤN LỰA CHỌN BÀI TẬP AEROBIC NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG PHỐI HỢP VẬN ĐỘNG
1 - Mở bài - TTCB - Nhịp 2, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8: Di chuyển đội hình. - Nhịp 3, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8: Giữ - Nhịp 4, 2, 3, 4, 5, 6: Xuống tháp - Nhịp7, 8: Đứng tại chỗ 4x8 2
- Chạy tiến trƣớc di chuyển đội hình 1 + Bƣớc chân phải trƣớc
+ Tay chếch bên thấp
1x8 - N1: Co gối chân phải
- N2: Đổi chân (CT). Tay đƣa lên cao - N3: Đổi chân (CP). tay ngang
- N4: Đổi chân (CT). Tay chếch bên thấp
- N5, 6, 7, 8 tƣơng tự N1, 2, 3, 4
1x8
3
N1: CP co đặt mũi chân. Tay chếch bên thấp
- N2: CP đƣa trƣớc đặt gót chân
- N3: Bật tách chân trùng gối. tay ngang
- N4: Bật thu chân. Tay gập trƣớc ngực - N5, 6, 7, 8 (đổi chân) tƣơng tự N1, 2, 3,4
1x8
4
- N1: Bƣớc CT sang ngang. Tay ngang - N2: Vỗ tay bên trái. Hất đặt mũi chân sang trái
- N3: CP đƣa về tách chân. Tay ngang - N4: (đổi bên) tƣơng tự N2
- N5, 6, 7, 8: Đẩy hông. Tay chống hông
- N2, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 tƣơng tự N1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
5 - N2: CP thu về - N3, 4 giống N1, 2
- N5: Bật tách trùng gối. Tay vòng từ trong lên trên sang ngang
- N6: Về TTCB - N7, 8 giống N5, 6
1x8
6
-N1: CP bƣớc sang ngang, TT chống eo, TP gấp khuỷu trƣớc ngực
- N2: Thu CT về. TP ngang (góc độ giữa cánh tay và khuỷu tay là 90)
-N3: CP bƣớc sang ngang. TP ngang - N4: Về TTCB
- N5, 6, 7, 8, (di chuyển sang trái) giống N1, 2, 3, 4
1x8
7
Di chuyển đội hình 2
- N1, 2, 3, 4: Di chuyển co gối đổi chân, tay chếch bên thấp
- N5: CP đá chếch bên cao
- N6: Thu CP về, tay chếch bên thấp - N7: Bật gót chạm mông
- N8: Về tƣ thế cơ bản
1x8
8
- N1, 2: Quỳ gối CP. CT để vuông góc, tay chạm sàn
- N3, 4: Quay phải, trái hƣớng C, D - N5, 6: Tách chân chữ V, gập ngƣời TP trƣớc, TT sau
- N7, 8: Tách chân chữ V, tay ngang
1x8 9 - N1, 2: Chân tách chữ V, tay chạm sàn, nâng ngƣời - N3, 4, 5, 6: Ke giữ - N7, 8: Đứng lên về TTCB. 1x8
10
ngực
- N2: Bật thu chân về, tay nắm trên cao - N3: Hất gót CP ra sau, tay thu về giống N1 - N4: Hất gót Ct, tay ngang - N5: giống N3 - N6: Hất gót CT, tay chếch bên thấp - N7: Hất gót CP, gập xòe bàn tay trƣớc mặt - N8: Về TTCB 1x8 11 Bật tách chụm chuyển đội hình 3 hƣớng A
- N1: Bật tách châ trùng gối, tay chống hông - N2: Bật chụm chân - N3, 4, 5, 6, 7, 8: Giống N1, 2 1x8 12 - N1: Hất gót CP, tay co trƣớc ngực - N2: CT đá trƣớc đặt gót chân, TP chếch trƣớc thấp, TT chếch sau cao - N3: Hất gót CP, tay co giống N1 - N4 giống N2: Đổi chân, tay
- N5, 6: Bật co gối đổi chân, tay chếch bên thấp
- N7, 8: CP co đặt mũi chân, khoanh tay trƣớc ngực
1x8
13
Nhảy chân sáo
- CP trƣớc, tay trái đánh tự do
14
- N1, 2: Đá CP sang ngang lên cao TP giữa gót chân - N3, 4, 5, 6: Giữ - N7, 8: Hạ chân về TTCB 1x8 15 - N1, 2: Bật tại chỗ, hất gót CT, TP gập trƣớc, TT gập trên cao
- N3, 4: Bật đổi chân, tay - N5, 6: Giống N1, 2 - N7, 8: Hất gót CP, tay chếch bên thấp 1x8 16 Di chuyển đội hình 4 - N1, 2: hất gót CT, vỗ tay trƣớc ngực - N3, 4: Bật đổi chân, tay chếch bên thấp - N5, 6, 7, 8 giống N1, 2, 3, 4 1x8 17 - N1, 3: Bật tách chụm, tay ngang - N2, 4: Thu chân về TTCB - N5, 7: Bật tách, tay cao
- N6, 8: thu chân về TTCB, tay sát sƣờn (góc độ giữa cánh tay và khuỷu tay là 90)
1x8 18 - N1, 2, 3: Bật tách trùng gối, vỗ tay vào trƣớc- sau - trƣớc - Nhịp tà; Vỗ đùi phải - N4: vỗ đùi trái - N5, 6: TT vỗ vào má CP
- N7, 8: Quỳ gối CP, CT vuông góc, 2 tay chạm sàn quay hƣớng C