động cho học sinh nữ khối 10 trường THPT Lý Thái tổ
Để giải quyết mục tiêu trên chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn 12 giáo viên đang giảng dạy trong trƣờng. Nội dung phỏng vấn xoay quanh vấn đề lựa chọn bài tập Aerobic nhƣ thời gian, phƣơng hƣớng, nhịp điệu, cách thức tiến hành tập luyện và thời gian tập luyện chính khóa hay ngoại khóa. Các câu hỏi đƣợc hình thành từ kết quả của việc thu thập các tài liệu tham khảo và quan sát sƣ phạm với các giáo viên, thành phần của đối tƣợng phỏng vấn bao gồm:
- Giáo viên bộ môn thể dục trƣờng THPT Lý Thái tổ: 12 ngƣời.
* Từ kết quả phỏng vấn bảng 3.7 chúng tôi có những nhận định sau:
- Năng lực phối hợp vận động là năng lực rất cần thiết cho học sinh nữ trƣờng THPT.
- Để phát triển năng lực phối hợp vận động nên tập luyện Aerobic vào giờ ngoại khóa tự chọn.
- Thời gian tối thiểu của mỗi bài tập từ 3’- 4’. - Thời gian của mỗi buổi tập từ trên 45’.
*Cấu trúc của một bài Aerobic cần thỏa mãn các yêu cầu sau:
+ Có 4 nhóm độ khó. + Có sự biến đổi đội hình.
+ Động tác có sự di chuyển với phạm vi hoạt động rộng.
+ Có sự phối hợp đồng bộ của các cử động tay, chân, thân mình. + Có các động tác phối hợp sóng thân và điều hòa.
+ Có 2 tháp chồng ngƣời.
+ Đa dạng về không gian thực hiện động tác.
+ Có sự biến đổi về nhịp điệu tốc độ thực hiện bài tập. + Tần số âm nhac khoảng 90 - 120 lần/ phút.
Bảng 3.7. Kết quả phỏng vấn những yêu cầu khi tiến hành biên soạn bài tập Aerobic và thời gian tập luyện cho học sinh nữ khối 10 trƣờng THPT
Lý Thái Tổ (n=12)
TT Nội dung câu hỏi
Kết quả phỏng vấn Số ngƣời lựa chọn Tỷ lệ %
1 Sự cần thiết phát triển khả năng phối hợp vận động cho học sinh nữ khối 10 THPT:
- Rất cần thiết. - Cần thiết. - Không cần thiết. 10 2 0 83,3 16,7 0
2 Để phát triển khả năng phối hợp vận động nên tổ chức tập luyện bài tập Aerobic vào thời gian nào:
- Giờ chính khóa. - Giờ ngoại khóa.
0
12
0
100
3 Thời gian tối thiểu của mỗi bài tập Aerobic là: - 2’ - 3’ - 3’ - 4’ - 4’ - 5’ 3 8 1 25 66,7 8,3 4 Thời gian của mỗi buổi tập:
- 35’ - 40’ - 40’ - 45’ - Trên 45’ 0 4 8 0 33,3 66,7
5 Số buổi tập trong tuần: - 2 buổi - 3 buổi - 4 buổi 2 10 0 16,7 83,3 0 6 Để phát triển khả năng phối hợp vận động cho
học sinh nữ khối 10 THPT, bài tập phải thỏa mãn những điều kiện nào:
- Có 4 nhóm độ khó.
- Có sự biến đổi đội hình.
- Động tác có sự di chuyển với hoạt động rộng.
- Phối hợp đồng bộ các cử động của tay, chân và thân mình. - Có các động tác phối hợp, sóng thân và điều hòa. 12 12 11 12 12 100 100 91,7 100 100
- Có 2 tháp chồng ngƣời.
- Đa dạng về không gian mặt phẳng thực hiện động tác.
- Có sự biến đổi về nhịp điệu, tốc độ bài tập. - Tần số nhạc khoảng: + 60 - 90 nhịp/ phút. + 90 - 120 nhịp/phút. + 120 - 140 nhịp/ phút. 10 7 12 1 9 2 83,3 58,3 100 8,3 75 16,7 Trên đây là những cơ sở để chúng tôi tiến hành biên soạn bài tập. những cơ sở này đƣợc rút ra từ kết quả trả lời phỏng vấn của 12 giáo viên thể dục và chuyên gia với ý kiến tán thành từ 66.7% đến 100%.
Ngoài ra để tiến hành giảng dạy Aerobic cho đối tƣợng nghiên cứu đúng mục đích trong quá trình ứng dụng vào thực tiễn cần phải tuân thủ các nguyên tắc cấu trúc bài tập nhƣ sau:
* Các nguyên tắc
- Nguyên tắc 1: Các bài tập lựa chọn phải đảm bảo định hƣớng theo đúng yêu cầu chuyên môn đòi hỏi.
- Nguyên tắc 2: Khi biên soạn bài tập các động tác phải phù hợp với lứa tuổi.
- Nguyên tắc 3: Không đƣợc xếp các động tác độ khó liền nhau, các kỹ thuật Aerobic và 7 bƣớc cơ bản phải đƣợc kết hợp trong toàn bài.
- Nguyên tắc 4: Có sự liên kết các động tác (tƣ thế kết thúc động tác này là tƣ thế chuẩn bị của động tác kia).
- Nguyên tắc 5: lƣợng vận động của bài tập không vƣợt quá 90% mạch tối đa.
- Nguyên tắc 6: Cần lựa chọn âm nhạc sao cho phù hợp bài tập.
Căn cứ vào điều lệ thi đấu của hội khỏe Phù Đổng và Liên đoàn Thể Dục “Luật Aerobic chu kỳ 2009 – 2012” về cấu trúc bài tập Aerobic.
* Cấu trúc bài tập Aerobic
Bài tập phải thể hiện sự cân bằng giữa các loại hình chuyển động vũ đạo của Aerobic (sự kết hợp các chuyển động ở tầm cao và thấp) và các động tác khó. Các chuyển động của tay và chân phải mạnh mẽ và có hình dáng rõ ràng.
Điều quan trọng là phải thể hiện đƣợc việc sử dụng đồng đều toàn bộ không gian, mặt sàn và các chuyển động trên không.
Bài biểu diễn phải bao gồm các động tác từ mỗi nhóm sau đây: NHÓM A: Động lực.
NHÓM B: Tĩnh lực. NHÓM C: Bật nhảy.
NHÓM D: Thăng bằng và mềm dẻo.
Tối đa 12 động tác khác nhau: có 6 động tác trên sân, 2 động tác tiếp đất ở tƣ thế chống và 4 nhóm độ khó (A, B, C, D).
*Cấu trúc bài tập
- Tháp: 2 tháp, phải liên kết ít nhất 4 ngƣời trở lên (chiều cao không quá 3 ngƣời chồng thẳng đứng)
- Đội hình: tối thiểu 4 đội hình trở lên và di chuyển khắp mặt sàn (không tính đội hình mở đầu và đội hình kết thúc).
- Bài tập phải đáp ứng các động tác thể dục và 7 bƣớc cơ bản. Các động tác tay, vai, vặn mình, lƣờn, lƣng, bụng, điều hòa song thân, phát triển tố chất toàn bộ cơ thể (50%).
- Vũ đạo, nghệ thuật, các bƣớc vũ đạo nghệ thuật phối hợp (15%). - Tƣ thế đứng, ngồi, quỳ, nằm (mỗi tƣ thế ít nhất 1x8 nhịp) (20%).
* Kỹ thuật
- Kỹ thuật tự chọn: 6 kỹ thuật, 2A, 1B, 2C, 1D. Có trong bảng độ khó. - Cấm chống đẩy 1 tay và đổ sấp 1 tay.
* Âm nhạc
- Khuyến khích nhạc Việt Nam, phù hợp với lứa tuổi.
- Phải là nhạc phù hợp với thể dục Aerobic, nhạc chờ không quá 10 giây. - Nhạc phải có cao trào và xuống thấp, tiết tấu nhanh, mạnh, rõ ràng. - Có thể sử dụng nhạc ngoại, nhạc không lời.
Trƣớc khi tiến hành biên soạn bài tập Aerobic, chúng tôi tiến hành phỏng vấn 12 GV dạy thể dục trong nhà trƣờng THPT Lý Thái Tổ để tìm ra các động tác trong bài Aerobic mà chúng tôi đƣa ra và đựơc trình bày ở phần phụ lục. Kết quả phỏng vấn đƣợc thể hiện ở bảng 3.8.
Bảng 3.8: Kết quả phỏng vấn lựa chọn các động tác trong bài tập Aerobic nhằm phát triển khả năng phối hợp vận động cho học sinh khối 10
trƣờng THPT Lý Thái Tổ (n = 12) TT Các động tác trong bài tập Aerobic Kết quả phỏng vấn Số ngƣời lựa chọn Tỉ lệ % 1 Động tác 1 3 25 2 Động tác 2 12 100 3 Động tác 3 5 41,67 4 Động tác 4 12 100 5 Động tác 5 11 91,67 6 Động tác 6 12 100 7 Động tác 7 10 83,33 8 Động tác 8 11 91,67
9 Động tác 9 7 58,33 10 Động tác 10 12 100 11 Động tác 11 0 0 12 Động tác 12 12 100 13 Động tác 13 8 66,67 14 Động tác 14 10 83,33 15 Động tác 15 12 100 16 Động tác 16 11 91,67 17 Động tác 17 12 100 18 Động tác 18 10 83,33 19 Động tác 19 12 100 20 Động tác 20 6 50 21 Động tác 21 12 100 22 Động tác 22 12 100 23 Động tác 23 11 91,67 24 Động tác 24 0 0 25 Động tác 25 12 100 26 Động tác 26 10 83,33 27 Động tác 27 7 58,33 28 Động tác 28 0 0 29 Động tác 29 5 41,47 30 Động tác 30 0 0 31 Động tác 31 12 100 32 Động tác 32 0 0 33 Động tác 33 12 100 34 Động tác 34 10 83,33 35 Động tác 35 8 66,67
Thông qua bảng 3.8 cho ta thấy kết quả trả lời phỏng vấn của 12 GV thể dục với ý kiến tán thành từ 83.33 % đến 100%.
Thông qua những nguyên tắc, cấu trúc bài tập và thông qua phỏng vấn 12 GV thể dục đã nêu trên, chúng tôi biên soạn một bài tập Aerobic nhằm phát triển khả năng phối hợp vận động cho học sinh nữ khối 10 trƣờng THPT Lý Thái Tổ, gồm những động tác 2, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 12, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 21, 22, 23, 25, 26, 31, 33, 34 và đã đƣợc trình bày ở phụ lục 3.
3.3. Ứng dụng các test đánh giá khả năng phối hợp vận động của học sinh nữ khối 10 trƣờng THPT Lý Thái Tổ - Từ Sơn - Bắc Ninh
Từ kết quả phỏng vấn 12 giáo viên ở bảng 3.5 đề tài lựa chọn đƣợc 4 test có tỉ lệ 80% trở lên bao gồm:
+ Bật xa tại chỗ: 100% +Đi thăng bằng: 83.33% + Thăng bằng tĩnh: 100% + Bài tập phối hợp vận động: 100%
Test 1: Bật xa tại chỗ
- Cách thực hiện: 2 chân đứng rộng bằng vai, 2 mũi bàn chân đặt sát vạch bật nhảy. 2 tay thả lỏng tự nhiên. Khi thực hiện thì trùng chân dùng sức của cổ chân và bàn chân phối hợp với động tác đánh tay thực hiện động tác bật về trƣớc.
- Mục đích: Nhằm nâng cao khả năng phối hợp đồng bộ các bộ phận cơ thể. - Dụng cụ: thƣớc đo tính bằng (cm).
Test 2: Đi thăng bằng
- Cách thực hiện: Ngƣời thực hiện đƣợc bịt mắt, 2 tay dang ngang thực hiện động tác đi trên một đƣờng thẳng dài 5m. Kết quả thực nghiệm đƣợc tính bằng khoảng lệch đi so với đƣờng thẳng vạch trƣớc.
- Mục đích: Nhằm nâng cao khả năng giữ thăng bằng với sự kết hợp của tay chân và thân ngƣời.
- Dụng cụ: Một đƣờng thẳng dài 5m. - Cách tính điểm: + Đi thẳng: 10 điểm + Đi lệch 1 - 5cm: 8 - 9 điểm + Đi lệch 5.1 - 10cm: 7 - 8 điểm + Đi lệch 10.1 - 15cm: 6 - 7 điểm + Đi lệch 15.1 - 20cm: 5 - 6 điểm + Đi lệch 20.1 - 25cm: 4 - 5 điểm + Đi lệch 25.1 - 30cm: 3 - 4 điểm + Đi lệch 30.1 - 35cm: 2 - 3 điểm + Đi lệch 35.1 - 40cm: 1 - 2 điểm + Đi lệch hơn 40cm: 0 điểm
Test 3: Thăng bằng tĩnh
- Ngƣời kiểm tra đứng ở tƣ thế thăng bằng sấp (thăng bằng trƣớc). - Cách thực hiện: Đứng chân trƣớc chân sau, 2 tay chếch cao. Khi thực hiện nâng chân sau lên cao đến khi thân ngƣời đổ về trƣớc, 2 tay dang ngang, thân ngƣời ƣỡn căng, giữ 3 giây.
- Mục đích: nâng cao khả năng đứng thăng bằng - Dụng cụ: Đồng hồ bấm giây.
- Cách tính điểm nhƣ sau:
+ Không lỗi, thực hiện đúng thời gian chính xác về góc độ, thân ngƣời không chao đảo, tay không run, cả 2 chân đều thẳng: 10 điểm.
+ Mắc 1 lỗi: 8 - 9 điểm + Mắc 2 lỗi: 7 - 8 điểm + Mắc 3 lỗi: 6 - 7 điểm + Mắc 4 lỗi: 5 - 6 điểm
Test 4: Bài tập phối hợp vận động
- Cách thực hiện: Thực hiên phối hợp động tác theo các tổ hợp sau:
+ Tổ hợp 1:
Tƣ thế chuẩn bị: Đứng nghiêm tay ép sát thân.
Nhịp 1: Xoay ngƣời sang trái, chân phải trƣớc, tay trái chếch trƣớc cao, tay phải trƣớc ngực.
Nhịp 2: Về TTCB.
Nhịp 3: Xoay ngƣời sang phải chân phải trƣớc, tay phải chếch trƣớc cao Nhịp 4: Về TTCB.
Nhịp 5: Bƣớc chân trái sang ngang, thân ngƣời gập vuông góc với chân. Nhịp 6: Trở về TTCB.
+ Tổ hợp 2:
Tƣ thế chuẩn bị: Đứng nghiêm tay ép sát thân.
Nhịp 1: Chân trái chống trƣớc, tay phải trƣớc, tay trái đƣa sang ngang Nhịp 2 : Về TTCB
Nhịp 3: Chân phải chống trƣớc, tay trái trƣớc, tay phải đƣa sang ngang Nhịp 4 : Về TTCB
Nhịp 5 : Bật tách sang ngang trùng gối, 2 tay ngang.
Nhịp 6 : Bật thu 2 chân về tƣ thế nghiêm, 2 bàn tay vỗ vào nhau. Nhịp 7 : Bật tách sang ngang trùng gối, 2 tay ngang.
- Mục đích: Nhằm đánh giá khả năng phối hợp vận động học của động tác và sự phối hợp chân tay và toàn thân.
- Cách tính điểm:
+ Không lỗi, thực hiện nhanh, chính sách về góc độ, phƣơng hƣớng, dùng sức: 10 điểm + Mắc 1 lỗi : 8 - 9 điểm + Mắc 2 lỗi : 7 - 8 điểm + Mắc 3 lỗi : 6 - 7 điểm + Mắc 4 lỗi : 5 - 6 điểm + Mắc 5 lỗi : 4 - 5 điểm
3.4. Đánh giá hiệu quả bài tập Aerobic phát triển khả năng phối hợp vận động cho học sinh nữ khối 10 trƣờng THPT Lý Thái Tổ - Từ Sơn - Bắc động cho học sinh nữ khối 10 trƣờng THPT Lý Thái Tổ - Từ Sơn - Bắc Ninh.
3.4.1. Kiểm tra trước thực nghiệm.
Chúng tôi sử dụng các test đã lựa chọn để đánh giá thực trạng khả năng phối hợp vận động của các em học sinh nữ khối 10.
Để đánh giá hiệu quả bài tập Aerobic nâng cao khả năng phối hợp vận động cho học sinh nữ khối 10 đề tài tiến hành song song trên nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
- Nhóm đối chứng (nA) gồm 30 học sinh tập theo các bài tập và phƣơng pháp của nhà trƣờng vẫn thƣờng sử dụng.
- Nhóm thực nghiệm (nB) gồm 30 học sinh tập theo các bài tập và phƣơng pháp của chúng tôi.
Thời gian thực nghiệm là 6 tuần mỗi tuần 3 buổi, 3 giáo án tổng số là 18 giáo án (1:30phút/1 giáo án). Thực nghiệm vào 16 – 17:30’ vào các buổi chiều khi các em học văn hóa xong.
Trƣớc thực nghiệm đề tài tiến hành các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Xây dựng tiến trình giảng dạy đƣợc trình bày ở bảng 3.9.
Bƣớc 2: Kiểm tra một số chỉ tiêu khả năng phối hợp vận động, đƣợc trình ở bảng 3.10.
Bảng 3.9. Tiến trình giảng dạy
TT
Tuần Buổi Nội dung bài tập
1 2 3 4 5 6
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
1 7 bƣớc cơ bản và giới thiệu bài Aerobic Ki ểm tr a ba n đ ầ u + + + Ki ể m tr a k ế t t h ú c 2 Tập luyện động tác 2, 4, 5, 6, 7, 8,
10, 12 của bài Aerobic - - + + + + +
3
Ôn lại và tập luyện động tác tiếp 14, 15, 16, 17, 18, 19, 12, 22 của bài Aerobic
- - - + + + + +
4 Ôn lại và tập luyện động tác 23,
25, 26, 31, 33, 34 của bài Aerobic - - - + + + 5 Tập cả bài liên hợp và ghép nhạc
- - - + + + + Ghi chú: - : Ôn bài
Bảng 3.10. Kết quả kiểm tra khả năng phối hợp vận động trƣớc thực nghiệm của học sinh nữ khối 10 trƣờng THPT Lý Thái Tổ
Từ Sơn – Bắc Ninh (nA = nB= 30). T T Tham số Test Nhóm đối chứng (n = 30) Nhóm thực nghiệm (n = 30) So sánh x± 2 x ± 2 t P 1 Bật xa tại chỗ (cm). 166.3733.4 165.9618.77 0.31 >0.05 2 Đi thăng bằng (điểm). 5.80.44 6.030.46 1.64 >0.05
3 Thăng bằng tĩnh
(Rôm bergo (điểm). 6.180.70 6.3 0.66 0.6 >0.05 4 Bài tập phối hợp vận
động (điểm). 6.260.64 6.331.8 0.25 >0.05 Kết quả trình bày ở bảng 3.10 cho thấy mức độ khả năng phối hợp vận động ban đầu của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng. Sự khác biệt 2 số trung bình về mặt thống kê không có ý nghĩa ở ngƣỡng xác suất P>0.05 với ttính < tbảng = 1,96. Điều này cho thấy sự phân chia 2 nhóm tƣơng đƣơng nhau