: Căn cứ vào 2 yêu cầu sau Yêu cầu về cường độ
3.2.5.2. Vận chuyển vữa bêtơn g: Yêu cầu khi vận chuyển vữa:
Yêu cầu khi vận chuyển vữa:
Bê tơng khơng bị phân tầng, phân cỡ khi vận chuyển. Dung tích thùng chứa phải phù hợp với dung tích cối trộn. Thùng chứa vữa phải kín, khít, tránh rị rỉ rơi vãi vữa, đảm bảo cấp phối của vữa.
Khơng để bê tơng sinh hiện tượng ninh kết ban đầu. Thời gian vận chuyển vữa phụ thuộc vào tính chất xi măng, mơi trường khí hậu. Đối với vùng xây dựng cơng trình
Nếu chuyển vữa từ phương tiện này qua phương tiện khác với chiều cao lớn hơn 1,5m thì phải đổ qua phễu, vịi voi hoặc máng.
a. Chọn phương án vận chuyển:
Dùng cần trục để cẩu thùng đựng vữa bê tơng đổ vào khoảnh đổ. (ví dụ như hình 3-8 cho khoảnh đổ thấp).
Hình. 3-8: Vận chuyển vữa vào khoảnh đổ
b.chọn và tính tốn phương án vận chuyển
Chọn thùng đựng bê tơng:
Chọn loại thùng đứng cĩ dung tích 1m3. Trọng lượng 1,5T. Chọn cần trục:
Theo “ Sổ Tay Chọn Máy của Tổng Cơng Ty Xây Dựng Sơng Đà, trang 274, chọn cần trục MKT – 25 (MKΓ của Liên Xơ) cĩ các thơng số kỹ thuật như sau:
Chiều dài cần: L = 27,5m; Chiều dài nối phụ: l = 5m;
Tầm với: Rmax = 22,2m, Rmin = 4,5m;
Sức nâng khi tầm với max, min: Qmin = 2,5 tấn, Qmax = 13 tấn; Độ cao nâng hàng:, Hmax = 10,5m;
Chiều dài khung xe: 4m;
Chiều cao khơng kể cần: 3,5m;
Tốc độ quay vịng: 0,3 ~ 1,7 vịng/phút; Tốc độ nâng hạ hàng 3 ~34m/phút; Tốc độ di chuyển xe: 44m/phút; Trọng lượng 20 Tấn.
Tính số phương tiện vận chuyển:
Bảng 3-14: Dung tích và khối lượng thùng chứa vữa Mác BT Vn (lít) SBH Vcối (m3) n Vthùng (m3) mvữa (T) mthùng (T) Mthùng (T) M200 484,56 0,65 0,31 2 0,62 1,49 2 3,49 Chú thích:
Vn: Dung tích vật liệu nạp vào
SBH: Hệ số sản lượng hay hệ số xuất liệu
Vcối: Dung tích vữa xuất ra của 1 cối trộn; Vcối = (Vn .SBH)/1000. n: Số cối trộn cho 1 thùng chứa vữa.
Vthùng: Dung tích vữa trong 1 thùng; Vthùng = Vcối . n.
mvữa: Khối lượng vữa trong thùng; mvữa = Vthùng . 2,4. Trong đĩ 2,4T/m3 là khối lượng riêng của vữa bê tơng.
Mthùng: Khối lượng thùng chứa vữa bê tơng; Mthùng = mvữa + mthùng. Trong đĩ khối lượng bản thân thùng mthùng = 2 T.
Năng suất thực tế của cần cẩu xác định theo cơng thức: C V Ktg
T 3600.V.K
N = (1)
Trong đĩ:
+ V: Dung tích vữa khi vận chuyển vào khoảnh đổ; V = Vthùng.
+ Kv: Hệ số lợi dụng tải trọng; Kv = 0,9. + Ktg: Hệ số lợi dụng thời gian; Kgt =0,9.
+ T: Chu kỳ cơng tác của cần trục; T = t1 + t2 + t3 + t4 + t5 + t6 + t7 + t8
- t1: Thời gian quay cần khi di chuyển, t1 = 10s; - t2: Thời gian hạ mĩc cẩu, t2 = 5s;
- t3: Thời gian mĩc mĩc cẩu vào thùng, t3 = 5s; - t4: Thời gian nâng thùng vữa, t4 = 10s;
- t5: Thời gian quay cần đến khoảnh đổ, t5 = 15s; - t6: Thời gian hạ thùng xuống khoảnh đổ, t6 = 10s; - t7: Thời gian trút bê tơng vào khoảnh đổ, t7 = 120s; - t8: Thời gian nâng thùng lên, t8 = 5s;
Vậy T = 10 + 5 + 5 + 10 + 15 + 10 + 120 + 5 = 180s Số lượng cần cẩu
Bảng 3-15: Năng suất và số lượng cần cẩu Mác BT Vthùng (m3) NC (m3/h) nC Số cần cẩu làm việc Số cần cẩu dự trữ Kết luận M200 0,65 10,04 1,69 2 1 Vậy chọn 3 cầncẩu trong đĩ 1
cần cẩu dự trữ Chú thích:
+ V = Vthùng: Dung tích vữa trong 1 thùng;
+ NC: Năng suất thực tế của cần cẩu tính theo cơng thức ;
+ nC: Số cần cẩu chuyển vữa, nC = NTT/NC (Với NT m3/h, là năng suất thực tế của trạm trộn.)
Nhận xét:
Do Thời gian để thực hiện một cối chộn là 120s mặt khác theo tính tốn ở trên thì hai cối trộn mới đầy một thùng chứa vữa vậy tức là mất 240s thì mới trộn được đầy một thùng chứa vữa mà chu kỳ cơng tác của cần trục là 180s, vì vậy nên ta chọn hai thùng chứa vữa ứng với một cần cẩu vậy khi chọn hai cần cẩu ta phải chọn 4 thùng chứa vữa và 2 thùng dự trữ.
3.2.6 Đổ, san, đầm và dưỡng hộ bê tơng3.2.6.1 Đổ bê tơng