18.4 BT LĨT M100 8.00 8

Một phần của tài liệu thiết kế thi công tràn xả lũ hồ ka la (Trang 66 - 69)

a. Chọn cường độ thi cơng bê tơng:

Sau khi phân chia đợt, khoảnh đổ bê tơng. Chúng ta vẽ biểu đồ cường độ thi cơng bê tơng theo thời gian Q ~ T. Dựa trên biểu đồ quan hệ Q ~ T, chúng ta cĩ thể chọn cường độ thi cơng bê tơng thiết kế là

Q = 10,93 m3/h.

b. Phân tích và chọn phương án đổ bê tơng

Trong điều kiện các đơn vị thi cơng hiện nay, phương tiện máy mĩc cịn thiếu nhiều, kỹ thuật thi cơng cịn hạn chế. Mặt khác, nguồn lao động địa phương tương đối phong phú, cơng trình thi cơng ở đây khơng lớn lắm, điều kiện thi cơng tương đối thuận lợi. Kết hợp các điều kiện này, chọn phương án thi cơng cơ giới kết hợp thủ cơng để thi cơng cơng trình bê tơng.

Thi cơng cơ giới kết hợp thủ cơng

Đặc điểm: Cũng tương tự như phương pháp thi cơng cơ giới hồn tồn, cũng sử dụng máy mĩc trong thi cơng nhưng ở một số khâu như nạp vật liệu vào máy trộn, san, đầm, hay một số cơng tác khác được thực nhiện bằng thủ cơng.

Ưu điểm: Quá trình thi cơng diễn ra tương đối nhanh, đảm bảo được tiến độ thi cơng, giải quyết được sức lao động, tạo việc làm cho cơng nhân.

Nhược điểm: Tiến trình thi cơng khơng được nhanh và tiên tiến như phương pháp thi cơng cơ giới hồn tồn.

Ứng dụng: Phương pháp thi cơng kết hợp này thường dùng thi cơng ở những cơng trình vừa và nhỏ, những đơn vị thi cơng hạn chế về máy mĩc và phương tiện. Phương pháp này thường áp dụng ở những nước đang phát triển như nước ta hiện nay, khi mà phương tiện máy mĩc cịn thiếu và nguồn lao động cịn thừa.

3.2.3. Tính tốn cấp phối bê tơng

3.2.3.1. Mục đích:

Trước khi đúc bê tơng cần thiết kế thành phần cấp phối bê tơng nhằm mục đích:

a. Đảm bảo yêu cầu thiết kế kỹ thuật đề ra như: Cường độ, yêu cầu chống thấm, chống xâm thực. Khối lượng tổng cộng cho tràn Mác Bêtơng KL vữa (m3) M100 (m3) M200(m3) M250(m3) 231.69 1502.20 113.46 1893.54

Yêu cầu vật liệu tính cấp phối:

Vật liệu chế tạo bê tơng bao gồm: xi măng, cát, đá, nước, phụ gia phải thỏa mãn các điều 4.4 đến 4.36 QPTL – D6 : 1978 (từ trang 112 đến trang 118, TCVN về Kỹ Thuật Thi Cơng Và Nghiệm Thu Kết Cấu Bê Tơng Và Bê Tơng Cốt Thép).

d. Yêu cầu vật liệu tính cấp phối:

Vật liệu chế tạo bê tơng bao gồm: xi măng, cát, đá, nước, phụ gia phải thỏa mãn các điều 4.4 đến 4.36 QPTL – D6 : 1978 (từ trang 112 đến trang 118, TCVN về Kỹ Thuật Thi Cơng Và Nghiệm Thu Kết Cấu Bê Tơng Và Bê Tơng Cốt Thép).

Vật liệu dùng chế tạo bê tơng cĩ các thơng số như ghi trong bảng 3-11 Bảng 3-11: Thơng số kỹ thuật của vật liệu:

Bảng 3-11 Vật liệu W(%) γa(T/m3) γ0(T/m3) Xi măng 0 3.1 1.3 Cát 3 2.6 1.45 Đá 2 2.7 1.6

Cácthơng số trên được chọn theo kinh nghiệm ở mục 7.3.1 trang 26 sách chỉ dẫn kĩ thuật chọn thành phần bê tơng các loại của Nhà Xuất Bản Xây Dựng.

3.6.2.2. Phương pháp tính:

Tính cấp phối bê tơng theo phương pháp thể tích tuyệt đối. Nghĩa là, coi phần thể tích của xi măng, cát, nước lấp đầy thể tích lỗ rỗng của đá, được thể hiện bằng cơng thức sau (Theo QPTL – D6 : 1978 về thiết kế thành phần bê tơng, trang 172. Tính cho 1m3

= 1000lít): Vb = Vac + Vađ + Vax + N = 1000 lít. Hay: V γC γD γX N 1000 ax ad ac b = + + + = lít. Trong đĩ:

Vb, Vac, Vađ, Vax, N: Thể tích bê tơng, cát, đá, xi măng, nước (lít); C, Đ, X, N: Khối lượng cát, đá, xi măng, nước (kg).

γac, γađ, γax: Khối lượng riêng của cát, đá, xi măng (T/m3). Tính cấp phối cho mác bê tơng cĩ cường độ thiết kế lớn nhất Tính cho bê tơng Mác 200 :

Độ sụt của bê tơng: Tra bảng F18, QPTL – D6 : 1978, trang 165. Đối với đầm bê tơng bằng máy chọn Sn = 2 ~ 4.

Theo chiều dày nhỏ nhất của kết cấu: Với chiều dày nhỏ nhất của kết cấu là 30cm: 100mm 10cm 3 1 30 Dmax ≤ = = .

Theo khoảng cách nhỏ nhất của hai thanh cốt thép: Khoảng cách nhỏ nhất của hai thanh cốt thép là 20cm: 13cm 130mm

3 2 20

Dmax ≤ = = .

Theo dung tích máy trộn: Giả sử dùng máy trộn lớn hơn 0.5m3: Dmax ≤ 150mm. Kết luận: Vậy để thỏa mãn 3 điều kiện trên, chọn Dmax = 40mm.

Chọn tỉ lệ

X N

Một phần của tài liệu thiết kế thi công tràn xả lũ hồ ka la (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w