CHƯƠNG 5: BỐ TRÍ MẶT BẰNG CƠNG TRƯỜNG

Một phần của tài liệu thiết kế thi công tràn xả lũ hồ ka la (Trang 113 - 117)

: Căn cứ vào 2 yêu cầu sau Yêu cầu về cường độ

CHƯƠNG 5: BỐ TRÍ MẶT BẰNG CƠNG TRƯỜNG

5.1. MỤC ĐÍCH

Bố trí mặt bằng cơng trường là bố trí và qui hoạch các cơng trình lâu dài và tạm thời, các cơ sở phục vụ, đường xá giao thơng, mạng lưới điện, nước… trên mặt bằng và trên các cao trình trong hiện trường thi cơng hoặc trong khu vực xây dựng cơng trình. Vấn đề đặt ra ở đây( đối với cơng trình đơn vị) là cần tính tốn diện tích kho bãi vật liệu, bãi thải đất đá nổ phá, qui hoạch nhà ở cho cán bộ quản lí, cơng nhân…và bố trí trên mặt bằng cơng trường để phục vụ cho cơng tác xây dựng tràn.

5.2. Ý NGHĨA

Việc thiết kế mặt bằng thi cơng với mục đích giải quyết vấn đề khơng gian trong khu vực xây dựng để hồn thành một cách thuận lợi việc xây dựng cơng trình trong thời gian đã qui định. Giải quyết tốt vấn đề mặt bằng cơng trường cịn mang lại ý nghĩa trong việc làm tăng nhanh tốc độ thi cơng, giảm giá thành cơng trình và an tồn trong thi cơng.

5.3. NGUYÊN TẮC

Việc bố trí cơng trình tạm khơng được ảnh hưởng đến cơng trình chính. Phải tổ chức thi cơng một cách cân đối hợp lý, đảm bảo cơng trình đi vào vận hành sớm.

Cố gắng giảm bớt phí tổn vận chuyển, đảm bảo vận chuyển được thuận lợi. Muốn vậy cần phải bố trí hợp lý các xí nghiệp phụ, kho bãi, máy mĩc, thiết bị và đường xá giao thơng.

Cố gắng giảm bớt khối lượng cơng trình tạm làm cho phí tổn cơng trình tạm là rẻ nhất, tận dụng các cơng trình của địa phương sẵn cĩ, xây dựng sớm cơng trình lâu dài để phục vụ thi cơng. Tận dụng vật liệu địa phương tại chỗ, dùng kết cấu đơn giản tháo lắp, di chuyển được để cĩ thể sử dụng được nhiều lần.

Phải xác định cao trình và ảnh hưởng của thủy văn dịng chảy để xây dựng cơng trình tạm, đảm bảo khi sử dụng các cơng trình này sẽ khơng bị ngập lụt hoặc sạt lở.

Việc bố trí hiện trường phải chặt chẽ, giảm bớt diện tích đất, đặc biệt là đất canh tác trong nơng nghiệp.

Bố trí các cơng trình tạm phải phù hợp với yêu cầu phịng hỏa và vệ sinh mơi trường. 5.4.TÍNH TỐN THIẾT KẾ KHO BÃI LÁN TRẠI

5.4.1 Tính tốn kho bãi vật liệu.

Vấn đề nêu ra ở đây là cần tính tốn diện tích các bãi thải đất đá khi thực hiện cơng tác đào mĩng. Mặt khác, để đảm bảo kịp thời cung cấp vật liệu, vật tư, thiết bị cho các đợt thi cơng bê tơng thì chúng ta cần phải tính tốn các kho bãi chứa vật liệu, kho chứa thiết bị, cấu kiện và bãi đậu xe.

p q . α 1 F= (5-1) Trong đĩ:

α: Hệ số lợi dụng diện tích kho, (tra theo bảng 26-7 trang 230 sách GTTC II) q: Khối lượng vật liệu cần cất trong kho bãi (m3 hoặc T), tra theo bảng 26-6 ;

p: Lượng chứa đựng vật liệu của mỗi m2 diện tích cĩ ích của kho (T/m2 hoặc m3/m2); F: Diện tích tổng cộng của kho, bãi (m2)

5.4.1.1. Diện tích bãi chứa đất khi đào mĩng:

a. Diện tích bãi thải (chứa đất):

Khối lượng đất đào mĩng: q =17804,32 m3; Tra bảng 26-6 được p = 4 m3/m2; Tra bảng 26-7 được α = 0,65. Thay các giá trị vào cơng thức (5-1) ta được:

21 6848m 1 6848m 4 17804,32 . 0,65 1 F = = .

5.4.1.2. Diện tích kho cát, xi, đá

Chọn đợt đổ bê tơng cĩ khối lượng lớn nhất để tính tốn: Đợt đổ bê tơng cĩ khối lượng lớn nhất là đợt 18 (đổ bê tơng bản đáy cĩ khối lượng bê tơng 131,2 m3 trong đĩ:

Trong 1m3 bê tơng M200 cĩ: Xi măng: 317,6 kg hay 0,3176 m3

Cát: 589,428 kg hay 0,589428 /1,45 = 0,407 m3; Đá: 1420,92 kg hay 1,42092/1,6 = 0,89 m3.

Khối lượng các thành phần vật liệu cho đợt đổ được tính như sau: Khối lượng Xi măng: GX = 0,3176.131,2 = 41,67 T; Khối lượng Cát: GC = 0,407. 131,2 = 53,40 m3; Khối lượng Đá: GĐ = 0,89. 131,2 = 116,77 m3; Khối lượng thép: GT = 131,2 .100/1000 = 13,12 T.

a. Diện tích kho chứa xi măng:

Tương tự như trên ta cĩ q = GX = 41,67 T; Tra bảng 26-6 được p = 1.30T/m2 ;Tra (bảng 26-7) được α = 0.5.

Thay các giá trị vào cơng thức (5-1) ta được:

22 64,11m 2 64,11m 1,30 41,67 . 0.5 1 F = = . Vậy chọn F2 = 65 m2.

Thay các giá trị vào cơng thức (5-1) ta được: 2 3 41,08m 2 53,4 . 0.65 1 F = = . Vậy chọn F3 = 42 m2.

c. Diện tích bãi chứa đá:

Tương tự như trên ta cĩ q = GĐ = 116,77 m3; Tra bảng 26-6 được p = 2m3/m2 (chất cao 2m); Tra bảng 26-7 được α = 0.65.

Thay các giá trị vào cơng thức (5-1) ta được:

24 89,82m 4 89,82m 2 116,77 . 0.65 1 F = = . Vậy chọn F4 = 90 m2. d. Diện tích kho thép :

Tương tự như trên ta cĩ q = GT = 13,12 T; Tra bảng 26-6 được p = 4T/m2 (chất cao 1,2m); Tra bảng 26-7 được α = 0.35.

Thay các giá trị vào cơng thức (5-1) ta được:

25 9,37m 5 9,37m 4 13,12 . 0.35 1 F = = . Vậy chọn F5 = 10 m2.

5.4.1.3. Diện tích bãi để xe máy:

Để tính diện tích bãi để xe máy ta chọn thời điểm xe máy thi cơng cần nhiều nhất để tính tốn như sau: (cĩ tính cả máy dự trữ)

Số lượng máy đào: (3 + 1) máy; Số lượng máy ủi: 1+1 máy; Số lượng ơ tơ: (6+2) chiếc; Số lượng máy hàn: (14 + 3) máy; Số lượng cần cẩu: (10 + 2) chiếc; Số lượng máy cắt uốn: (2 + 1) chiếc; Số lượng máy đầm: (22+ 4) chiếc; Số lượng máy trộn: (2+ 1) máy; số lượng xe cải tiến : (9 + 3 ) chiếc ;

Diện tích chiếm chổ của các xe máy loại lớn khoảng 25m2/máy:

Số lượng xe máy loại lớn là máy đào, máy ủi, ơ tơ, cần cẩu gồm cĩ 26 máy.

5.4.2. Quy họach nhà ở cơng trường

Việc làm nhà cho cán bộ cơng nhân viên (CBCNV) ở đây chỉ là nhà tạm để ở trong thời gian thi cơng cơng trình, sau khi cơng trình hồn thành thì tiến hành tháo dỡ. Theo các cơng thức (26-56) đến (26-59) trang 253 GTTC tập II ta cĩ.

Theo biểu đồ nhân lực ta cĩ số lượng cơng nhân làm việc lớn nhất là N1 = 16 người.

Số cơng nhân sản xuất ở các xưởng sản xuất phụ N2 được xác định là N2 = (0.5 ~ 0.7) N1. Ở đây chọn N2 = 0,6.N1 = 0,6.16 = 10 người;

Số cán bộ kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ N3 = (0.06 ~ 0.08).(N1 + N2). Ở đây ta chọn N3 = 0,07.(N1 + N2) = 0,07.( 16 + 10) = 1,82 chọn 2 người;

Số cơng nhân, nhân viên các cơ quan phục vụ khác (coi kho, bảo vệ, quét dọn,v.v…) N4 = 0,04.(N1 + N2) = 0,04.( 16+ 10) = 1,04 chọn 2 người.

Vậy tổng số CBCNV là:

N = 1,06(N1 + N2 + N3 + N4) = 1,06.(16+ 10+2 + 2 ) = 32 người. Diện tích nhà ở cho CBCNV:

Theo bảng 26-22, trang 254, giáo trình Thi Cơng tập II thì diện tích nhà ở tiêu chuẩn cho một người vào khoảng (3.5 ~ 5.5) m2. Ở đây ta chọn 5m2/người. Vậy ta tính được diện tích nhà ở tổng cộng cho CBCNV như sau:

F7 = 5.32 = 160 m2, Vậy chọn F7 = 160 m2. Cuối cùng ta cĩ bảng tổng hợp sau:

Bảng 5-1 : Bảng tổng hợp diện tích kho bãi, lán trại:

STT Hạng mục Diện Tích Đơn vị

1 Bãi chứa đất thải 6848 m2

2 Kho chứa xi măng 65 m2

3 Kho chứa thép 10 m2

4 Bãi chứa cát 42 m2

5 Bãi chứa đá 90 m2

6 Bãi đậu xe máy 1260 m2

7 Nhà ở CBCNV 160 m2

5.4.3. Tính tốn bố trí cung cấp nước trên cơng trường:

5.4.3.1. Tổ chức cung cấp nước trên cơng trường :

Một phần của tài liệu thiết kế thi công tràn xả lũ hồ ka la (Trang 113 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w