Mục đích, yêu cầu:

Một phần của tài liệu thiết kế thi công tràn xả lũ hồ ka la (Trang 27 - 28)

a. Mục đích:

Việc phân đợt, phân khoảnh đổ bê tơng nhằm đáp ứng các mục đích như:

Phân khoảnh đổ hợp lý, đảm bảo chất lượng sẽ làm tăng nhanh tốc độ thi cơng, tránh được hiện tượng nứt nẻ hoặc phát sinh khe lạnh trong quá trình thi cơng cũng như trong quá trình sử dụng.

Phân khoảnh đổ, đợt đổ hợp lý, phù hợp điều kiện nhân lực, máy mĩc, gĩp phần đẩy nhanh tốc độ thi cơng, đảm bảo tiến độ xây dựng.

Nếu khoảnh đổ quá lớn, cơng tác ván khuơn giảm, tốc độ đổ bê tơng nhanh, tăng tính hồn chỉnh của kết cấu, giảm bớt cơng tác xử lý khe thi cơng nhưng dễ phát sinh khe lạnh và tỏa nhiệt khĩ khăn. Nếu khoảnh đổ nhỏ thì ngược lại.

b. Yêu cầu:

Cơng trình bê tơng được chia thành nhiều khối đổ theo mặt bằng cũng như theo chiều cao và được giới hạn bởi khe lún, khe nhiệt độ, khe thi cơng…

Khe thi cơng giúp cho quá trình thi cơng được thuận tiện nhưng là điểm yếu về khả năng chịu lực, chống thấm, chống trượt. Vì vậy khi thi cơng khối đổ cần xem xét kỹ sao cho số mạch thi cơnglà ít nhất, mạch thi cơng nên bố trí ở những vùng chịu lực khơng lớn hoặc ở những vị trí cơng trình khơng chịu ảnh hưởng của mực nước thay đổi.

khác cĩ thể gây ra quá tải cho lớp đổ bên dưới khi chưa đạt cường độ chịu lực cần thiết, việc chống đở ván khuơn phức tạp.

Kích thước khối đổ phải đảm bảo điều kiện khơng phát sinh khe lạnh. Nghĩa là phải thỏa mãn bất phương trình sau:

( )K h T T N F≤ TT NK− VC Trong đĩ: F: Diện tích khoảnh đổ (m2). NTT: Năng suất trạm trộn (m3/h).

TNK: Thời gian ninh kết ban đầu của bê tơng (giờ).

TVC: Thời gian vận chuyển vữa bê tơng từ trạm trộn đến khoảnh đổ (giờ). h: Chiều dày lớp đổ, phụ thuộc vào phương tiện đầm (theo qui phạm, thơng thường khoảng 0,2 ~ 0,6m).

K: Hệ số trở ngại khi vận chuyển vữa(K<1,0).

Để tăng khả năng chống trượt, giảm dịng thấm cột nước theo các mạch thi cơng nên làm các bậc cao từ 0,5 ~ 1,0m hoặc các chân khay.

Một phần của tài liệu thiết kế thi công tràn xả lũ hồ ka la (Trang 27 - 28)