3.2.4.1 Thí nghiệm 1.1: Phân lập nấm mốc từ bánh men
- Mục đích
Phân lập đƣợc các dòng nấm mốc thuần chủng từ các loại bánh men để tiến hành khảo sát những hoạt tính đƣờng hóa của nấm mốc thuần chủng.
- Bố trí thí nghiệm
Hình 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm phân lập nấm mốc
- Nội dung thí nghiệm
Phân lập nấm mốc bằng cách cho 20 g gạo và 24 ml nƣớc cất vào bình tam giác 100ml, đậy bằng nút gòn và giấy bạc, ngâm trong thời gian 3-4 giờ ở nhiệt độ phòng. Gạo đƣơc hấp ở nhiệt độ 100 oC trong 1 giờ. Khối gạo đƣợc làm nguội đến
Gạo (20 g)
Nuôi nấm mốc Để nguội Xử lý sơ bộ
Ủ (30 oC, 3 ngày)
Cấy vào đĩa petri chứa môi trƣờng PGA
Trữ giống Nấu chín
Ủ (30 o
C, 2448 h)
Giống mốc thuần Kiểm tra độ thuần khiết
Ngành: Công nghệ Thực phẩm
nhiệt độ 3540 oC và cho 1 % bánh men vào, trộn đều, tạo khoảng trống giữa khối gạo nhằm tạo điều kiện hiếu khí kích thích sự phát triển của nấm mốc. Dùng que cấy lấy bào tử nấm mốc trong bình tam giác cho lên đĩa petri có sẵn môi trƣờng PGA. Những đĩa petri có chứa bào tử nấm mốc đƣợc ủ ở nhiệt độ 30 o
C trong 3 ngày. Thao tác đƣợc lặp lại nhiều lần để thu đƣợc giống nấm mốc thuần chủng và trữ giống trong môi trƣờng thạch nghiêng.
3.2.4.2 Thí nghiệm 1.2: Kiểm tra khả năng thủy phân tinh bột của nấm mốc vừa phân lập.
Môi trƣờng thạch tinh bột gồm: bột gạo 0,5 % (w/v), pepton 0,1 % (w/v) và agar 1,2% (w/v). Dùng que cấy lấy bào tử nấm mốc thuần đặt vào trung tâm đĩa môi trƣờng thạch tinh bột và ủ ở nhiệt độ 30 oC trong 24 h. Cho dung dịch iodine 0,25 % lên trên đĩa môi trƣờng nuôi cấy. Đánh giá khả năng thủy phân tinh bột. Sự mất màu xanh đặc trƣng của phức tinh bột với iodine cho biết đƣợc mức độ thủy phân tinh bột của enzyme do nấm mốc sinh ra.