Xuất giải pháp

Một phần của tài liệu giải pháp thu mua và cung ứng nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản (công ty cổ phần việt long vdco) (Trang 114 - 134)

5.3.1 Nguyên vật liệu, bán thành phẩm

Qua những số liệu thống ê và việc t nh toán so sánh chi ph tồn trữ thực tế và chi ph tồn trữ dựa trên những ề xuất về những giá trị ặt hàng tối ƣu thì ta có th nhận thấy rằng ngoài việc mang l i những giá trị inh tế cho Công ty thì việc ặt những lô hàng có giá trị tối ƣu c n giúp cho Công ty lo i bỏ ƣ c những rủi ro do thiếu hàng vì những ơn hàng trễ, lo i bỏ những chi ph vận chuy n tốc ộ cao và có chi ph lớn, phần nào giảm giá thành sản phẩm ầu vào và tăng hả năng c nh tranh của Công ty ối với những ối thủ hác cùng lĩnh vực.

5.3.2. Thành phẩm

Công Ty sản xuất hàng hóa dựa trên các ơn ặt hàng nhƣng do ặc t nh của d y chuyền sản xuất phải ho t ộng xuyên suốt và những chi ph tổn thất do việc ngừng máy nên việc phải tồn ho thành phẩm là hông th nào tránh hỏi. Tuy nhiên, ảm bảo t nh c n bằng giữa cung - cầu và c n bằng mức tồn ho giữa các lo i sản phẩm thì Công Ty cần t nh toán có mức tồn ho phù h p với nhu cầu sử d ng nhằm tránh những trƣờng h p tồn ho thừa những mặt hàng inh doanh chậm nhƣng l i thiếu hàng cung ứng cho những mặt hàng có nhu cầu cao.

5.3.3. Đề xuất khác

K từ hi mới bắt ầu xuất hiện ở nƣớc ta cho ến nay thì ngành công nghiệp chế biến thức ăn thủy sản luôn ƣ c ánh giá là ngành có tiềm năng phát tri n và thu hút nhiều nhà ầu tƣ. Tuy nhiên, những doanh nh n của nƣớc ta muốn tham gia vào thị trƣờng này l i là một việc hông hề ơn giản. Một mặt, thị trƣờng thức săn thủy sản ở nƣớc ta hiện nay ang có rất nhiều công ty có vốn ầu tƣ nƣớc ngoài với nhiều l i thế về inh tế, trình ộ hoa học – ỹ thuật, ƣu i về vay vốn ng n hàng, thế m nh về thƣơng hiệu nhƣ những công ty ến từ: Mỹ, Nhật, Pháp, Hàn Quốc, Đài Loan…Mặt hác, những nhà inh doanh của nƣớc ta chƣa có nhiều inh

GVHD: Phạm Thị Vân

SVTH: Bùi Tô Ni MSSV:1101500 Page 97

nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh này, nguồn vốn bị h n chế, ho t ộng sản xuất và mở rộng kinh doanh thƣờng ph thuộc vào nguồn vốn vay từ ng n hàng nhƣng l i suất vay vốn thƣờng há cao hông ổn ịnh cộng hƣởng với sự tác ộng của các ối thủ c nh tranh nƣớc ngoài nên có th tr vững và phát tri n là một việc vô cùng hó hăn.

Trong 10 lo i NVL mà hiện nay Công Ty Việt Long VDCO ang sử d ng sản xuất thì có ến 4 lo i phải nhập hẩu từ thị trƣờng nƣớc ngoài là: bã nành, bã cải, cám mì, lúa mì. Quá trình này diễn ra hết sức phức t p và tốn ém. Tuy nhiên, trong iều iện nền công nghiệp chế biến của nƣớc ta chƣa phát tri n ồng nghĩa với việc hông có nhà cung ứng những lo i NVL này thì việc Công Ty vẫn phải nhập hẩu là việc hông th nào tránh hỏi. Trƣớc y, các doanh nghiệp sản xuất thức ăn thủy sản Việt Nam hầu nhƣ phải nhập hẩu 100% các lo i NVL này từ nƣớc ngoài. Những năm gần y, trong ngành công nghiệp chế biến ở nƣớc ta có nhiều công ty m nh d n ầu tƣ nhập về những d y chuyền sản xuất tiên tiến thế giới chẳng h n nhƣ Công ty cổ phần Dầu Thực vật Tƣờng An. Xét riêng về bã nành, mỗi năm thì những công ty này cung cấp hoảng 300.000 tấn ph c v cho nhu cầu của các doanh nghiệp sản xuất thức ăn thủy sản ở nƣớc ta. Tuy nhiên, hối lƣ ng này ƣ c ánh gia là quá hiêm tốn so với con số 3.000.000 tấn b nành mà các doanh nghiệp sản xuất thức ăn thủy sản ở nƣớc ta phải nhập về mỗi năm.

Theo những nghiên cứu của Phó Giáo Sƣ Tiến Sĩ Trần Thị Thanh Hiền, Khoa Thủy Sản, trƣờng Đ i Học Cần Thơ. Protein là thành phần chất hữu cơ ch nh của cơ th cá, chiếm hoảng 12-18% hối lƣ ng của cơ th , ở cá tra hàm lƣ ng protein hoảng từ 12-14%. Nhiệm v ch nh của protein là x y dựng nên cấu trúc của cơ th . Do ó, nếu thức ăn hông cung cấp ủ nhu cầu protein cho cá sẽ dẫn ến cá chậm lớn, hoặc ngừng tăng trƣởng, thậm ch có th giảm hối lƣ ng. Nếu thức ăn ƣ c cung cấp quá nhiều protein thì protein dƣ hông ƣ c cơ th hấp thu tổng h p protein mới mà sử d ng chuy n hóa thành năng lƣ ng hoặc thải ra ngoài. Thêm vào ó cá c n phải tốn năng lƣ ng cho quá trình tiêu hóa protein dƣ thừa, vì thế sinh trƣởng của cá giảm. Điều này dẫn tới l ng ph protein, làm tăng giá thành thức

ăn hông cần thiết. Bột cá ƣ c xem nhƣ là nguồn protein tốt nhất cho cá, tuy nhiên do giá bột cá quá cao và sử d ng nhiều bột cá sẽ ảnh hƣởng ến c n iệt nguồn cá tự nhiên,... Nên các nhà quản lý, sản xuất thức ăn thủy sản ề nghị h n chế sử d ng bột cá.

Có nhiều nguồn nguyên liệu có th thay thế một phần bột cá trong thức ăn cho cá tra nhƣ: bột ậu nành, bột ậu phộng, bột thịt, bột huyết,... Tùy theo giá thành và chất lƣ ng nguyên liệu mà các nhà sản xuất thức ăn sử d ng thay thế với t lệ hác nhau, vì vậy chất lƣ ng và giá thành thức ăn sẽ thay ổi theo từng nhà sản xuất cũng nhƣ thời i m sản xuất.

Đ góp phần làm cho Công ty Cổ phần Việt Long VDCO h thấp chi ph sản xuất, giảm hối lƣ ng hàng hóa phải nhập hẩu từ nƣớc ngoài ồng thời có th sử d ng nguồn NVL trong nƣớc nhằm t o iều iện cho nên công nghiệp chế biến của nƣớc ta có th phát tri n tốt hơn thì Công ty nên thử sử d ng lo i NVL mới là b mè sản xuất thức ăn thủy sản. Sản phẩm ƣ c cung cấp bởi Công Ty Bảo Minh ở ịa ch số 117 Tên Lửa, P Bình Trị Đông B, Quận Bình T n, Tp.HCM.

Những ph n t ch của các nhà nghiên cứu về dinh dƣỡng ết luận rằng bã mè có cấu trúc thành phần các chất dinh dƣỡng tƣơng tự bã nành, b cải và cũng là lo i NVL th ch h p dùng d chế biến thức ăn thủy sản nên trong sản xuất b mè có th thay thế hai lo i NVL này. Tuy nhiên, Công ty hông nên sử d ng b mè với hối lƣ ng lớn ngay vào thời i m ban ầu vì những lý do hách quan và thực tế sau:

Thứ nhất: vì những giá trị ặc trƣng của b nành cho nên b nành ƣ c ánh giá là lo i NVL ch nh trong thành phần sản phẩm thức ăn thủy sản nên ta ch có th thay thế một t lệ nào ó cho phù h p với những tiêu ch về chất lƣ ng của Công ty. Vì thế, hông th lo i bỏ ra hỏi thành phần sản phẩm.

Thứ hai: xét về những inh nghiệm thực tế của ngành chăn nuôi thủy sản cũng nhƣ ặc t nh riêng biệt của con cá. Nếu trong sản phẩm thức ăn thủy sản ột ngột thay ổi t lệ thành phẩm quá lớn hay mất i một thành phần nào ó thì sẽ ảnh hƣởng lớn ến sức ăn của con cá.

Thứ ba: bã mè là lo i NVL mới, chƣa ƣ c sử d ng phổ biến và với hàm lƣ ng lớn nên phải sử d ng và từng bƣớc i m nghiệm hiệu quả về nhiều phƣơng diện

GVHD: Phạm Thị Vân

SVTH: Bùi Tô Ni MSSV:1101500 Page 99

hác nhau tránh gặp rủi ro, ảnh hƣởng ến ho t ộng inh doanh cũng nhƣ uy t n của Công ty.

Mặt hác, theo những nhận ịnh của chuyên gia nghiên cứu về thức ăn thủy sản thì t lệ sử d ng phù h p vào thời i m mới bắt ầu dùng lo i NVL này là nằm ở mức hoảng 2%, t lệ này sẽ làm giảm i 2% b cải có trong thành phần sản phẩm vì b cải cũng là một lo i NVL chuyên dùng hỗ tr cho b nành nên việc thêm bã mè thay thế và giảm b cải là một quyết ịnh phù h p.

Bảng 5.26 Thành phần dinh dƣỡng và giá thành hiện tại

Lo i NVL Thành phần dinh dƣỡng và giá thành Bã nành (%) B cải (%) Bã mè (%) Độ ẩm 11 12,5 10 Đ m 48 37 30 Chất béo 00 3 3 - 5 Chất xơ 7,31 13 20 Giá thành ( ồng/ g) 13.000 8.400 6.000

Dựa vào bảng 5.26 ta có th thấy ƣ c là b mè có ƣu thế hơn b cải về giá thành ơn vị nhƣng l i ém hơn về t lệ m và nhiều chất xơ hơn. Tuy nhiên, nếu xét về giá thành trên mỗi ộ m thì b mè vẫn là lo i NVL lý tƣởng hơn.

Ta có th t nh ƣ c giá thành/ ộ m của các lo i NVL nhƣ sau:

 Bã nành: Giá thành mỗi ộ m = = 271 ( ồng/ ộ m).  B cải: Giá thành mỗi ộ m = = 227 ( ồng/ ộ m).  Bã mè: Giá thành mỗi ộ m = = 200 ( ồng/ ộ m).

Giá trị chênh lệch giữa b cải và b mè trên một ộ m sẽ là: 227 – 200 = 27 ( ồng).

Do ó, Công ty có th ƣa b mè vào sử d ng thử với t lệ 2%. Một mặt làm a d ng nguồn nguyên liệu sản xuất, Công ty có nhiều lựa chọn về nguồn NVL sản xuất hơn, tránh tình tr ng quá ph thuộc vào một hay một vài lo i NVL nào ó. Mặt hác giúp giảm giá thành nguyên liệu ầu vào, giảm giá thành sản phẩm, tăng hả năng c nh tranh của Công ty.

Sau một hoảng thời gian các ao cá làm quen với thành phần mới là bã mè trong sản phẩm thức ăn thủy sản, Công ty có th tăng t lệ sử d ng m từ bã mè lên ến 5%.

Nhƣ vậy, h thấp sản lƣ ng nhập hẩu NVL, BTP từ nƣớc ngoài cũng nhƣ lo i bỏ những tốn ém hông cần thiết thì Công ty có th xem xét cũng nhƣ ƣa b mè vào sử d ng phổ biến. Ngoài việc mang l i hiệu quả sản xuất, giảm mức chi phí ầu vào của sản phẩm, n ng cao hả năng c nh tranh của Công ty thì việc sử d ng lo i NVL mới này c n góp phần tiêu th nguồn NVL, BTP trong nƣớc, thúc ẩy sự phát tri n của ngành công nghiệp chế biến. Và tƣơng lai hông xa, các doanh

GVHD: Phạm Thị Vân

SVTH: Bùi Tô Ni MSSV:1101500 Page 101

nghiệp sản xuất thức ăn thủy sản nƣớc ta sẽ hông phải nhập NVL, BTP từ nƣớc ngoài.

CHƢƠNG VI

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

6.1. Kết luận

Trải qua quá trình thực tập t i Công ty cùng với sự hỗ tr , giúp ỡ tận tình của các cô chú, anh chị và Ban l nh o Công ty. Về ph a nhà trƣờng các thầy cô ở bộ môn Quản lý công nghiệp. Cho ến thời i m này thì em hoàn thành ề tài luận văn tốt nghiệp của mình. Nhờ có cơ hội tiếp xúc và tìm hi u chi tiết về chuỗi cung ứng của Công ty nên em nhận thấy chuỗi cung ứng mà Công ty ang áp d ng là tƣơng ối phù h p nhƣng trong hoàn cảnh hó hăn hiện t i Công ty chƣa th áp d ng chuỗi cung ứng một cách hiệu quả nhất. Tuy nhiên, em cũng gặp phải nhiều hó hăn cũng nhƣ h n chế về iến thức chuyên môn thức ăn thủy sản, số liệu, tài

liệu, thông tin chi tiết… Sau quá trình này thì ề tài luận văn của em hoàn thành và t ƣ c những m c tiêu sau:

Hi u ƣ c hái quát Công ty nhƣ về quy mô của Công ty, cơ cấu tổ chức, quản lý, nh n sự…

Hi u ƣ c hiện tr ng chuỗi cung ứng của Công ty nhƣ: quá trình thu mua, vận chuy n NVL, BTP cũng nhƣ tồn trữ NVL, BTP, TP. Quá trình vận chuy n, cách thức ph n phối sản phẩm ra thị trƣờng cung cấp cho ngƣời tiêu dùng…

Ph n t ch, ánh giá ƣ c hiện tr ng chuỗi cung ứng của Công ty từ ó ề xuất phƣơng án phù h p hơn về chuỗi cung ứng. Giúp tối thi u ch ph sản xuất ầu vào cho sản phẩm, tăng giá trị l i nhuận cho Công ty.

Bên c nh những thành quả thì ề tài vẫn tồn t i một vài h n chế nhƣ sau:

Ch có th ề xuất phƣơng án thay thế mà chƣa th x y dựng một chuỗi cung ứng hoàn toàn mới.

Chƣa nghiên cứu s u về các lo i chi ph trong ề xuất thay thế NVL thay thế.

6.2. Kiến nghị

Cần có thêm những ề tài nghiên cứu s u về những lo i NVL thay thế cho những lo i phải nhập hẩu từ nƣớc ngoài.

Nhà nƣớc cần êu gọi ầu tƣ và hỗ tr t o iều iện phát tri n cho ngành công nghiệp chế biến nƣớc ta. Mặt hác, ngành công nghiệp chế biến phát tri n sẽ làm tiền ề phát tri n cho ngành chế biến thức ăn thủy sản, giúp cho các công ty sản xuất thức ăn thủy sản giảm ƣ c chi ph nhập h u NVL từ nƣớc ngoài ồng thời giảm giá thành ầu vào cho sản phẩm thức ăn thủy sản. Ngoài ra, cũng sẽ ảnh hƣởng t ch cực ến ngành công nghiệp chế biến và xuất hẩu các mặt hàng thủy sản.

SVTH: Bùi Tô Ni MSSV :1101500 CBHD : Phạm Thị Vân

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Th.s Ph m Thị V n, Giáo trình Quản trị sản xuất, Khoa Công Nghệ, trƣờng ĐH Cần Thơ.

2.Th.s Nguyễn Thị Lệ Thủy, Giáo trình Quản lý vật tƣ - tồn ho, Khoa Công Nghệ, trƣờng ĐH Cần Thơ.

3.Huỳnh Thị Ngọc Tr m (2013), ph n t ch và giải pháp n ng cao hiệu quả chuỗi cung ứng – Công ty TNHH Công nghiệp Thủy sản Miền Nam.

4.Nguyễn Thị Khánh Ngọc (2010), quản lý chuỗi cung ứng Công ty Cổ phần Thiết bị iện Phƣớc Thành.

http://vietlongvdco.com

http://www.contaiter-transportation.com http://taynam.com.vn

SVTH: Bùi Tô Ni MSSV :1101500 CBHD : Phạm Thị Vân

PHỤ LỤC 1: KHỐI LƢỢNG, PHƢƠNG TIỆN VÀ GIÁ THÀNH VẬN CHUYỂN CÁC LOẠI NVL

BẢNG 1: Khối lƣợng, phƣơng tiện và giá thành vận chuyển bã nành từ 01/1012 – 06/2013

Khối lƣ ng (tấn) Phƣơng tiện Giá thành ( ồng/tấn

hoặc ồng/container)

7500 Xà lan 120.000

130 (5 container) Xe container 13.000.000

990 Ghe 150.000

BẢNG 2: Khối lƣợng, phƣơng tiện và giá thành vận chuyển bã cải từ 01/1012 – 06/2013

Khối lƣ ng (tấn) Phƣơng tiện Giá thành ( ồng/tấn)

3000 Xà lan 120.000

350 Xà lan 150.000

200 Xe tải 280.000

BẢNG 3: Khối lƣợng, phƣơng tiện và giá thành vận chuyển bắp từ 01/1012 – 06/2013

Khối lƣ ng (tấn) Phƣơng tiện Giá thành ( ồng/tấn)

565 Xà lan 120.000

667 Xà lan 150.000

SVTH: Bùi Tô Ni MSSV :1101500 CBHD : Phạm Thị Vân

BẢNG 4: Khối lƣợng, phƣơng tiện và giá thành vận chuyển cám mì từ 01/1012 – 06/2013

Khối lƣ ng (tấn) Phƣơng tiện Giá thành ( ồng/tấn)

3470 Xà lan 120.000

410 Xe tải 280.000

BẢNG 5: Khối lƣợng, phƣơng tiện và giá thành vận chuyển lúa mì từ 01/1012 – 06/2013

Khối lƣ ng (tấn) Phƣơng tiện Giá thành ( ồng/tấn)

3010 Xà lan 120.000

720 Xà lan 150.000

BẢNG 6: Khối lƣợng, phƣơng tiện và giá thành vận chuyển cám từ 01/1012 – 06/2013

Khối lƣ ng (tấn) Phƣơng tiện Giá thành ( ồng/tấn)

9250 Xe tải 40.000

4435 Xe tải 60.000

SVTH: Bùi Tô Ni MSSV :1101500 CBHD : Phạm Thị Vân PHỤ LỤC 2: SẢN LƢỢNG NVL NHẬP KHO TỪ 01/2012 – 06/2013 Thời gian Bã nành Bã cải Tấm Bắp Cám lau Cám mì Lúa mì Kho ai mì Bột cá DC P Pre mix 01/2012 1000 100 0 100 150 850 700 1200 200 100 25 4 02/2012 140 0 40 45 775 0 1300 0 75 25 4 03/2012 710 0 50 70 1400 0 0 0 95 25 4 04/2012 580 450 55 565 1100 175 0 30 90 25 5 05/2012 700 0 60 0 800 350 0 0 105 20 5 06/2012 130 0 40 0 800 160 0 0 115 20 4.5 07/2012 290 300 100 0 680 710 0 0 100 25 4.5 08/2012 580 0 80 0 1100 0 0 30 110 25 4.5 09/2012 360 0 0 0 750 100 0 40 50 25 4 10/2012 950 100 60 130 930 100 100 40 60 20 4

Một phần của tài liệu giải pháp thu mua và cung ứng nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản (công ty cổ phần việt long vdco) (Trang 114 - 134)