Mô hình về các hiện tượng tự nhiên

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Rèn luyện kĩ năng nhận diện và sử dụng từ loại cho học sinh tiểu học qua phân môn luyện từ và câu (Trang 41)

9. Cấu trúc của khóa luận

2.3.3. Mô hình về các hiện tượng tự nhiên

2.3.3.1. Mô hình về thờ - Mục đích mô hình

+ Trẻ nhận biết được các mùa trong năm và một số hiệ

ĩ ăng quan sát, phân tích, tổng hợp và rút ra kết lu a hoa

ăng ghi nhớ, chú ý có chủ định cho trẻ ĩ ăng diễn đạt mạch lạc

ết bảo vệ và chăm sóc cây xanh

n mô hình

: Video quá trình hình thành phát triển của quả bí, tranh v bí, mô hình cô chuẩn bị sẵn cho trẻ

ng mô hình

xem video quá trình hình thành và phát triển quả bí

ảnh các giai đoạn phát triển của quả bí và cho tr quá trình phát triển của quả bí

nghiệm, giải thích hiện tượng và cho trẻ thự

i các đặc điểm, giai đoạn phát triển, rút ra kết lu ã chuẩn bị.

t trái

3 4

các hiện tượng tự nhiên

ề thời tiết

ợc các đặc điểm, đặc trưng của các mùa. Biết đ ộ ố hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa.

t luận về quá trình

bí, tranh vẽ các giai đoạn

bí và cho trẻ quan sát,

ực hiện mô hình

t luận. Tiến hành

5

+ Trẻ biết sử dụng các t kỹ năng so sánh phân biệt đ tiết.

+ Giáo dục cháu biết ă theo mùa.

- Điều kiện thực hiện mô hình

Chuẩn bị: Bìa cứng và gi hiện tượng rõ nét của thời ti bị cho trẻ.

- Quy trình xây dựng mô hình

+ Cô cùng trẻ thỏa thu

tuần có thể dùng màu sắc khác nhau nh hồng…, ký hiệu mặt trời, mư

sắc: Nóng - đỏ, ấm áp - vàng, mát m + Cho trẻ quan sát các hi trưng vào mô hình

+ Cô cùng trẻ quan sát th về thời tiết mà trẻ được quan sát và th

+ Cho trẻ nhắc lại các đ làm mô hình trên bảng cô đã chu

VD: Mô hình thời tiết 2 tu

Thứ Tuần

2 1

2

các từ chỉ tên gọi, đặc điểm nổi bật của các m ệt được sự khác và giống nhau rõ nét giữa các hiệ

ết ăn mặc phù hợp theo mùa, biết sử dụng năng l

n mô hình

ng và giấy khổ khổ rộng, bút chì các màu, hình ảnh v i tiết (thời tiết tháng 3), mô hình về thời tiết mà cô

ng mô hình

a thuận chọn ký hiệu biểu trưng. Ví dụ: Ký hiệu các ngày trong c khác nhau như thứ 2 màu đỏ, thứ 3 màu vàng, th

i, mưa, gió. Nhiệt độ cao hay thấp có thể biểu trư vàng, mát mẻ - xanh.

quan sát các hiện tượng của thời tiết và cùng đưa các k

quan sát thực hiện mô hình và đưa ra kết luận về đặ c quan sát và thực hiện

i các đặc điểm, giai đoạn phát triển, rút ra kết lu ã chuẩn bị.

t 2 tuần đầu của tháng 3

3 4 5

ủa các mùa. Rèn cho trẻ ữa các hiện tượng thời

ụ ăng lượng phù hợp nh về đặc điểm, t mà cô đã chuẩn u các ngày trong 3 màu vàng, thứ 4 màu u trưng bằng màu

đưa các ký hiệu biểu

ặc trưng cơ bản

t luận. Tiến hành

2.3.3.2. Mô hình cuộc phiêu l - Mục đích mô hình

+ Trẻ nhận biết được đặ + Biết được mưa được tạ nước

+ Rèn cho trẻ kỹ năng so sánh phân bi các hiện tượng thời tiết.

+ Giáo dục cháu biết ă theo mùa.

- Điều kiện thực hiện mô hình

Chuẩn bị: Hình ảnh v chuẩn bị sẵn cho trẻ

- Quá trình xây dựng mô hình

+ Cho trẻ xem video c

+ Cho trẻ xem hình ảnh các giai xét về quá trình tạo nên mưa.

+ Tiếp tục cho trẻ thử trên kidmast

+ Cho trẻ nhắc lại các đ làm mô hình trên bảng cô đã chu

VD: Mô hình cuộc phiêu l

1 2

2.3.3.3. Mô hình vòng quay m - Mục đích mô hình

+ Trẻ nhận biết được đặ điểm trong ngày.

c phiêu lưu của những giọt nước

ợc đặc điểm, tính chất của nước

ợc tạo ra từ đâu và quá trình hình thành mưa t

ẻ ỹ ăng so sánh phân biệt được sự khác và giống nhau r

ết ăn mặc phù hợp theo mùa, biết sử dụng năng l

n mô hình

nh về nước, video về quá trình hình thành mưa và mô h

ng mô hình

xem video cuộc phiêu lưu của các giọt nước

nh các giai đoạn hình thành mưa quan sát, phán ưa.

nghiệm, giải thích hiện tượng và cho trẻ thự

c đặc điểm, giai đoạn phát triển, rút ra kết lu ã chuẩn bị

c phiêu lưu của những giọt nước

2 3 4

2.3.3.3. Mô hình vòng quay mặt trời

ợc đặc điểm, hình dáng, màu sắc của mặt trờ

ưa từ những giọt

ống nhau rõ nét giữa

ụ ăng lượng phù hợp

ưa và mô hình cô

a quan sát, phán đoán, nhận

ực hiện mô hình

t luận. Tiến hành

5

+ Biết được quá trình hình thành, di chuyển của mặt trời vào các thời điểm trong ngày.

+ Rèn cho trẻ kỹ năng so sánh phân biệt được sự khác và giống nhau rõ nét giữa các hiện tượng thời tiết, các đặc điểm khác nhau của mặt trời.

+ Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp theo mùa, biết sử dụng năng lượng phù hợp theo mùa.

- Điều kiện thực hiện mô hình

Chuẩn bị: Hình ảnh về mặt trời vào các thời điểm trong ngày, video về quá trình di chuyển của mặt trời trong ngày và mô hình cô đã chuẩn bị sẵn cho trẻ.

- Quá trình tiến hành mô hình

+ Cho trẻ xem video vòng quay của mặt trời

+ Cho trẻ xem hình ảnh mặt trời xuất hiện vào các thời điểm khác nhau trong ngày nhận xét về hiện tượng đó.

+ Tiếp tục cho trẻ thử nghiệm, giải thích hiện tượng và cho trẻ thực hiện mô hình trên kidmast

+ Cho trẻ nhắc lại các đặc điểm, giai đoạn phát triển, rút ra kết luận. Tiến hành làm mô hình trên bảng cô đã chuẩn bị.

VD: Mô hình vòng quay mặt trời

1 2 3 4

Tóm lại: Trong chương 2 chúng tôi đã đề xuất các cơ sở định hướng, các nguyên

tắc và cách thức, quy trình sử dụng các MH nhằm phát triển tính tích cực nhận thức cho trẻ qua hoạt động khám phá MTTN. Nếu khi sử dụng các MH, GVMN dựa theo các cơ sở định hướng và thực hiện đúng nguyên tắc, cách thức và quy trình thực hiện các MH trên thì hiệu quả mà MH đưa lại sẽ rất cao. Trẻ sẽ phát triển TTCNT một cách nhanh chóng, bền vững, làm nền móng vững chắc cho việc phát triển TTCNT nói riêng và nhân cách nói chung cho tương lai sau này.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Trong chương này chúng tôi đã tập trung nghiên cứu, phân tích cấu trúc và nội dung của MH trong hoạt động khám phá MTTN cho trẻ 5 – 6 tuổi. Cũng như nghiên cứu khả năng, điều kiện cần thiết khi lựa chọn, thiết kế và sử dụng có hiệu quả các MH nhằm phát triển TTTCNT của trẻ ở trường Mầm non Ba Đồn

Dựa vào cơ sở lí luận và thực tiễn về biểu hiện TTCNT của trẻ, chúng tôi thiết kế các loại MH và sử dụng các MH đã thiết kế. Trên cơ sở quy trình thiết kế chúng tôi đã soạn thảo được 13 MH miêu tả lại quy trình hình thành, phát triển của giới thực vật, động vật và các hiện tượng thiên nhiên gần gũi, thân thuộc trong MTTN. Do điều kiện thời gian chúng tôi sẽ tiến hành thử nghiệm 3 MH đặc trưng các loại cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường Mầm non Ba Đồn.

Chương 3

TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM 3.1. Mục đích thử nghiệm

Mục đích thử nghiệm là nhằm kiểm chứng tính đúng đắn của giải thuyết khoa học mà đề tài đã nêu và đánh giá hiệu quả thực tế của phương pháp MH nhằm phát triển TCNT cho trẻ trong hoạt động khám phá MTTN.

3.2. Nội dung thử nghiệm

Căn cứ vào sách hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình GDMN - MG lớn 5 - 6 tuổi của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam và đặc điểm phát triển TTCNT, đặc điểm khám phá MTTN của trẻ MG 5 - 6 tuổi, chúng tôi chọn các bài thử nghiệm bao gồm 3 MH và các bài dạy theo các chủ đề có trong chương trình GDMN.

3.3. Đối tượng, địa bàn và thời gian thử nghiệm

* Vài nét về đối tượng thử nghiệm

Đối tượng thử nghiệm được chọn ở 2 lớp MG tại trường MN Ba Đồn – Quảng Trạch - Quảng Bình. Số lượng trẻ là: 60 trẻ đang được học theo chương trình GDMN mới, bao gồm một nhóm đối chứng và một nhóm thử nghiệm.

Cách chọn đối tượng: Để giảm bớt tính chủ quan khi thử nghiệm, chúng tôi chọn lớp thử nghiệm ngẫu nhiên. Số lượng ở mỗi lớp (30 trẻ) cũng được chọn theo danh sách ngẫu nhiên do GV đứng lớp cung cấp. nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng đảm bảo các yêu cầu như sau:

- Trẻ phát triển bình thường, không có trẻ bị thiểu năng trí tuệ hay bị suy dinh dưỡng.

- Số trẻ trai và trẻ gái của mỗi nhóm là cân đối.

- Cơ sở vật chất đồ dùng, đầu tư trong mỗi lớp đảm bảo đủ và da dạng. - Điều kiện gia đình trẻ không có sự chênh lệch lớn.

- Mỗi lớp có 2 GV phụ trách (trình độ từ trung cấp Sư phạm MN - Đại học Sư phạm MN), nhiệt tình và tâm huyết với nghề.

* Địa bàn: Thử nghiệm được tiến hành tại trường MN Ba Đồn - Quảng Trạch - Quảng Bình

3.4. Lựa chọn và thiết kế giáo án thử nghiệm

* Mô hình 1: Vòng đời phát triển của ếch

- Mục đích mô hình

+ Phát triển TTCNT của trẻ thông qua việc tiếp thu, quan sát xây dựng mô hình. + Nhận biết được đặc điểm từng giai đoạn phát triển của ếch và hiểu được vòng đời phát triển của ếch qua các giai đoạn.

+ Biết xây dựng mô hình theo trình tự các bước.

+ Giúp trẻ hình thành thói quen khám phá, đồng thời phát triển đôi tay khéo léo của trẻ.

+ Tạo cho trẻ niềm thích thú và thực hiện công việc đến cùng với tình yêu thương, bảo vệ động vật.

- Điều kiện thực hiện mô hình

Chuẩn bị: Giáo án điện tử, đoạn video về vòng đời phát triển của ếch, các hình ảnh, lô tô về từng giai đoạn phát triển của ếch, mô hình cô chuẩn bị sẵn cho trẻ.

- Qúa trình xây dựng mô hình

+ Cho trẻ xem các hình ảnh và các giai đoạn phát triển của ếch từ ếch mẹ đẻ trứng, trứng nở thành nòng nọc, nòng nọc 2 chân, nòng nọc 4 chân, nòng nọc đứt đuôi trở thành ếch con và ếch trưởng thành. Cô đàm thoại với trẻ về các hình ảnh và khắc sâu đặc điểm từng giai đoạn phát triển của ếch : Trứng ếch nở ra thành con gì đây nào? Nòng nọc mọc gì đây?Sau khi mọc 2 chân sau thì nòng nọc mọc mấy chân trước? Nòng nọc đã trở thành con gì đây? Nòng nọc và ếch con khác nhau ở điểm nào? Vòng đời phát triển của ếch trải qua mấy giai đoạn?

+ Giới thiệu về mô hình vòng đời phát triển của ếch + Tổ chức cho trẻ xây dựng mô hình cô đã chuẩn bị sẵn. + Cho trẻ xem video về vòng đời phát triển của ếch

* Mô hình 2: Hoa kết trái

- Mục đích mô hình

+ Nhận biết được đặc điểm từng giai đoạn phát triển của quả bí và hiểu được sự hình thành và phát triển của quả bí qua các giai đoạn.

+ Biết xây dựng mô hình theo trình tự các bước.

+ Giúp trẻ hình thành thói quen khám phá đồng thời phát triển đôi tay khéo léo của trẻ.

+ Tạo cho trẻ niềm thích thú và thực hiện công việc đến cùng và tình yêu thương, bảo vệ thiên nhiên.

- Điều kiện thực hiện mô hình

Chuẩn bị: Giáo án điện tử, đoạn video sự thụ phấn nhờ côn trùng, các hình ảnh, lô tô về từng giai đoạn phát triển của quả bí, mô hình cô chuẩn bị sẵn cho trẻ.

- Qúa trình xây dựng mô hình

+ Cho trẻ xem các hình ảnh và các giai đoạn hình thành và phát triển của quả bí: Từ cây bí, nở hoa, hoa cái được thu phấn tạo thành quả, quả bí phát triển xanh và sau một thời gian quả bí chín. Cô đàm thoại với trẻ về các hình ảnh để cho trẻ nắm được đặc điểm quá trình hình thành cuả quả bí: Ai biết đây là cây gì nào? Cây bí nở gì đây?Hoa bí như thế nào?Tại sao hoa này lại có quả bên dưới?Quả bí có màu gì đây?Qúa trình hình thành và phát triển của bí trải qua mấy giai đoạn?

+ Giới thiệu về mô hình hoa kết trái

+ Tổ chức cho trẻ xây dựng mô hình cô đã chuẩn bị sẵn. + Cho trẻ xem video sự thụ phấn nhờ côn trùng

* Mô hình 3: Sự phiêu lưu của những giọt nước

- Mục đích mô hình

+ Phát triển TTCNT của trẻ thông qua việc tiếp thu, quan sát xây dựng mô hình. + Nhận biết được qúa trình hình thành mưa từ những giọt nước

+ Biết xây dựng mô hình theo trình tự các bước

+ Giúp trẻ hình thành thói quen khám phá đồng thời phát triển đôi tay khéo léo của trẻ.

+ Tạo cho trẻ niềm thích thú và thực hiện công việc đến cùng.

Chuẩn bị: Giáo án điện tử, đoạn video sự phiêu lưu của những giọt nước, các hình ảnh, lô tô về từng giai đoạn hình thành mưa từ những giọt nước.

- Qúa trình xây dựng mô hình

+ Cho trẻ xem các hình ảnh và các giai đoạn hình thành và di chuyển của những giọt nước biển, nắng chiếu xuống bốc hơi thành những đám mây, đám mây lớn hơn, đám mây nặng hơn, nước trong đám mây rơi xuống tạo thành. Cô đàm thoại với trẻ về các hình ảnh để cho trẻ nắm được đặc điểm quá trình tạo thành mưa: Nước ở đâu? Khi bốc hơi bay lên tạo thành gì? Những đám mây trông như thế nào?Nước từ đâu rơi xuống?Nước rơi xuống tạo thành gì?Qúa trình hình thành mưa trải qua mấy giai đoạn?

+ Giới thiệu về mô hình sự phiêu lưu của những giọt mưa. + Tổ chức cho trẻ xây dựng mô hình cô đã chuẩn bị sẵn. + Cho trẻ xem video sự phiêu lưu của những giọt nước.

3.5. Quy trình thử nghiệm

Trong quá trình thử nghiệm chúng tôi tiến hành với các bước sau:

- Bước 1: Trước khi tiến hành thử nghiệm, chúng tôi cho cả lớp đối chứng và cả

lớp thử nghiệm lên lớp một cách bình thường để bước đầu đánh giá các điều kiện thử nghiệm có tương xứng không.

- Bước 2: Nghiên cứu chương trình, tiến hành bồi dưỡng lý thuyết và thực hành

phương pháp, soạn giáo án thử nghiệm

- Bước 3: Tiến hành dạy thử nghiệm theo giáo án đã soạn.

+ Trong quá trình dạy, chúng tôi theo dõi những biểu hiện TTCNT của trẻ trong suốt quá trình học.

+ Các tiêu chí đánh giá đã được xây dựng ở mục 1.1.4 của chương 1.

3.6. Phân tích kết quả thử nghiệm

3.6.1.Kết quả đo trước thử nghiệm

Chúng tôi tiến hành đo mức độ của các tiêu chí ở lớp thử nghiệm và lớp đối chứng trước khi thử nghiệm bằng việc quan sát biểu hiện TTCNT của trẻ thông qua bài dạy do cô giáo đứng lớp thử nghiệm và đối chứng thực hiện. Nội dung bài dạy chỉ vận dụng các phương pháp thông thường hằng ngày trẻ vẫn được học chứ không phải chỉ sử dụng MH để phát triển TTCNT thông qua hoạt động khám phá MTTN.

Nội dung các bài dạy: Bài 1: Tìm hiểu về vòng đời phát triển của ếch Bài 2: Mô hình hoa kết trái

Bảng 7: Mức độ biểu hiện các tiêu chí đánh giá của trẻ trước thử nghiệm Các tiêu chí Mức độ Lớp TN Lớp ĐC ST % ST % Hoạt động MĐ1 7 23,3 7 23,3 MĐ2 13 43,3 12 40,0 MĐ3 10 33,4 11 40,0 Sự chú ý MĐ1 6 20,0 5 16,6 MĐ2 13 46,7 14 46,6

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Rèn luyện kĩ năng nhận diện và sử dụng từ loại cho học sinh tiểu học qua phân môn luyện từ và câu (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)