1. 3.2.2 Phân tích diêm hoà von
3.3.3.2. Quản lý chất lượng trong quá trình thi công
* Sự cần thiết của việc quản lý chất lượng trong quá trình thi công
Do đặc thù của ngành và sản phẩm nên chất lượng của sản phấm và qui trình
Trong xây dựng từng công tác đều được kiểm tra chất lượng thông qua các
thí nghiệm, chỉ khi đạt yêu cầu mới được triển khai tiếp theo, nên công tác thí nghiệm hiện trường gắn liền với tiến độ thi công công trình, thí nghiệm kịp thời,
nhanh chóng cho kết quả chính xác sẽ góp phần đẩy nhanh tiến độ, tăng năng suất,
hạ giá thành sản phẩm. Mặt khác công tác thí nghiệm hiện trường còn là công
cụ để
công ty kiểm soát chất lượng công trinh trong suốt quá trình thi công.
Hiện nay Công ty ... chưa có phòng thí nghiệm đủ tiêu chuẩn (được cấp dấu
LAB của Bộ xây dựng) nên chưa thể lập phòng thí nghiệm hiện trường, do đó đc
thực hiện công tác thí nghiệm hiện trường công ty phải thuê các đon vị tư vấn được
cấp dấu LAB thực hiện. Trong quá trinh thực hiện công tác thí nghiệm đã phát sinh
những khó khăn như sau :
+ Công tác thí nghiệm không kịp thời với tiến độ thi công do phụ thuộc vào
cán bộ thực hiện thí nghiệm của công ty tư vấn.
+ Tranh chấp giữa các bên về chi phí thí nghiệm, công ty tu- vấn hay
thay đổi
đơn giá thí nghiệm làm chi phí thí nghiệm phát sinh tăng.
* Nội dung hoàn thiện
Công ty đặt mục tiêu xây dựng phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn để thực Sau khi đã được Bộ xây dựng cấp phép thành lập phòng thí nghiệm (dấu
LAB) thì tiến hành lập phòng thí nghiệm hiện trường :
- Xây dựng phòng thí nghiệm với đầy đủ trang thiết bị cần thiết.
- Bố trí cán bộ có trình độ chuyên môn chuyên trách thực hiện công tác thí
nghiệm.
- Ban hành qui chế hoạt động của phòng thí nghiệm, qui chế phải thê
hiện rõ
nhiệm vụ và quyền hạn của phòng thí nghiệm cũng như trách nhiệm và quyền lợi của từng cá nhân trong phòng thí nghiệm.
—A---
Lập giấy đề nghị kiêm tra chất lượng
Phòng thí nghiệm
Trả kết quả thí nghiệm Trả kết quả thí nghiệm
So’ đồ 3.2: Qui trình thực hiện thí nghiệm
* Bộ phận thực hiện và sự phổi hợp
Phòng kế hoạch có trách nhiệm lập hồ sơ thủ tục để xin giấy phép
thành lập
phòng thí nghiệm.
Phòng kỳ thuật có trách nhiệm tố chức phòng thí nghiệm hiện trường, theo
Văn bản Áp dụng Nội dung
Sổ tay chất
lượngNội bộ : hướng dẫn về cơ cấucủa hệ thống. Đối ngoại: các công cụ tiếp thị
Trình bày về công ty
Chủ trương và các mục tiêu Tô chức: trách nhiệm của lãnh
Các thủ tục chất
lượngĐây là tập họp các thủ tục tiêuchuẩn của công ty, là cốt lõi của các tài liệu hệ thống.
Mô tả chung về trách nhiệm và quyền hạn của mồi dịch vụ
có liên quan đến tiêu chuẩn. Ai làm gì? Khi nào và như
Chi dẫn công
việcChỉ dẫn công việc của cá nhân.Thường áp dụng cho các trường họp mà một thủ tục chất lượng không thích hợp.
Miêu tả chi tiết cho một cá nhân về việc thực hiện một hoạt động.
Chỉ dẫn kỹ
thuậtNơi mà công ty có một giảipháp tiêu chuẩn cần được chấp
Phương pháp tiêu chuẩn về thiết kế hoặc hoạt động kỳ thuật khác
Hồ sơ chất
lượngCấp các bàng chứng kháchquan về hoạt động của hệ thống chất lượng
Kết quả của các hoạt động được ghi lại như: phiếu hạng
mục kiểm tra đã được ghi 116
3.3.3.3. Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO
9001 : 2000 để
kiếm soát và ngăn ngừa các rủi ro về chất lượng sản phẩm.
* Sự cần thiết của việc kiếm soát và ngăn ngừa rủi ro về chất lượng sản
phẩm
Chất lượng sản phẩm gắn liền với chi phí sản phẩm, chất lượng sản phẩm
không đảm bảo sè không được chấp nhận và phải bỏ đi hoặc phải thêm chi phí đế
sửa chừa, khắc phục. Trong xây dựng giao thông chi phí sửa chữa khắc phục nhiều
khi còn lớn hơn cả chi phí xây dựng mới, do đó việc ngăn ngừa các rủi ro về chất
lượng sản phấm là một trong những mối quan tâm đặc biệt của các doanh nghiệp
xây dựng giao thông. Hiện nay theo điều 18 chương V của nghị định 209/2004/NĐ-
CP đã qui định nhà thầu phải có hệ thống quản lý chất lượng, đối với một số
các dự
án ODA chủ đầu tư cũng đã yêu cầu nhà thầu tham gia đấu thầu phải có hệ thống
quản lý chất lượng ISO 9001:2000.
Công ty ... đã có hệ thống quản lý chất lượng, tuy nhiên hệ thống này chưa
đáp ứng được tiêu chuẩn ISO 9001:2000, vì vậy để phục vụ cho việc kiểm soát và
ngăn ngừa các rủi ro về chất lượng sản phẩm và đáp ứng được yêu cầu cạnh tranh
117
- Cung cấp bàng chứng khách quan
- Đánh giá tính hiệu lực và sự thích họp tiếp tục của hệ thống quản lý chất
Tất cả các văn bản đó làm thành hệ thống quản lý cơ bản mà công ty vận
hành, phối họp với nhau, các văn bản đó được xem như chương trình chất lượng.
h. Ke hoạch xây dựng và áp dụng ISO 9000 cho công ty ...
Để xây dựng và áp dụng ISO 9000 cho hệ thống quản lý chất lượng
của công
ty ... cần thực hiện các bước sau :
3. Triển khai áp dụng : đào tạo kiến thức ISO cho toàn thể CBCNV, phổ biến
các văn bản. Xem xét và cải tiến hệ thống chất lượng.
4. Xem xét và đánh giá hệ thống chất lượng, hướng dẫn đánh giá hệ
thống chất
lượng, đánh giá, thực hiện hành động khắc phục, xem xét của lãnh đạo 5. Giai đoạn chứng nhận
6. Chọn cơ quan chứng nhận, đánh giá trước chứng nhận, chuẩn bị đánh giá
chứng nhận, đánh giá chứng nhận.
c. Xây dựng văn bản hệ thông chất lượng • Sổ tay chất lượng
Số tay chất lượng là văn bản hướng dẫn chính của hệ thống chất lượng, nó
mô tả chủ trương chất lượng, các quy trình và cách làm của công ty .... sổ tay chất
lượng tối thiểu gồm có : - Chi tiết về công ty ....
- Công bố về chủ trương chất lượng do lãnh đạo cao nhất của công ty cam kết. - Một sự chỉ dẫn rõ ràng về cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm định
nghĩa về
các nhà chức trách và trách nhiệm, nguồn lực để quản lý, sự thực hiện
và sự
kiêm tra. Thông tin như vậy được trình bày rõ ràng bằng các mô tả
công việc
và sơ đồ tổ chức.
119
Các thủ tục chất lượng là cốt lõi của hệ thống quản lý chất lượng. Một thủ
tục là một tài liệu miêu tả hành động riêng của hệ thống trong đó các trách
nhiệm và
nguồn lực yêu cầu và cách phối hợp với nhau đê đạt kết quả mong muốn, tất
cả đều
được định rõ. Một thủ tục chất lượng tốt cần được viết rõ ràng, mạch lạc các
từ ngữ
của chi tiết mà nó nói đến, nếu cần sẽ được làm rõ bằng các chỉ dẫn công việc. Nội dung cơ bản các văn bản thủ tục gồm :
- Ai là người thực hiện nhiệm vụ. - Nhiệm vụ được tiến hành ra sao. - Khi nào nhiệm vụ được tiến hành.
Tiêu chuẩn ISO 9000 đòi hỏi tổ chức phải xây dựng và áp dụng tối
thiểu 6
thủ tục đó là :
- Kiêm soát tài liệu. - Kiểm soát hồ sơ.
- Kiểm soát sản phẩm không phù hợp - Đánh giá chất lượng nội bộ
- Hành động khắc phục - Hoạt động phòng ngừa
Ke hoạch chất lượng
Báo cáo chất lượng Bảo quản tài liệu
d. Các vẩn đề cần quan tâm khi thực hiện xây dựng ĨS09000
• Trước tiên cần có sự chuyến biến trong nhận thức
Muốn có chất lượng không phải chỉ tăng cường công tác kiểm tra (tuy rằng
rất cần thiết) đổi với các sản phẩm, công đoạn đã hoàn thành mà phải đảm bảo chất
lượng trong cả quá trình ngay từ đầu. Đó là :
- Phòng ngừa trước hết, luôn cải tiến chất lượng, sớm phát hiện sai sót và
nhanh chóng khắc phục.
- Làm tốt ngay từ đầu, ở tất cả các khâu. - Mọi người, mọi bộ phận đều tham gia - Sự quan tâm của thủ trưởng
• Căn cứ vào tiêu chuấn hướng dẫn của Bộ xây dựng
Dựa trên các văn bản và kinh nghiệm có thể thực hiện ISO 9000 như sau : - Quán triệt tinh thần mới về bảo đảm chất lượng cho toàn thể cán bộ
nhân viên
- Lãnh đạo công ty thực hiện các công việc sau :
+ Nêu chủ trương, hướng phấn đấu của đơn vị đề bảo đảm chất lượng, mức
độ phạm vi căn cứ vào đặc điểm của đơn vị, tính chất các nhiệm vụ được giao,
các ưu khuyết điêm về đảm bảo chất lượng. Đích thân thủ trưởng chỉ đạo việc
+ Cùng sử dụng mạng lưới thông tin kịp thời nắm bắt các diễn biến về đảm
bảo chất lượng của đơn vị
- về chỉ đạo thực hiện : cần tránh việc làm đến đâu biết đến đấy, xảy ra
vấn đề
chất lượng mới tập trung giải quyết , cần lập kế hoạch chất lượng. Ke
Hình vẽ 3.1: Trình tự kế hoạch chất lượng
• Thủ tục
Đây là trình tự, nội dung để giải quyết công việc được viết thành văn bản.
Sau khi được soạn thảo, có sự góp ý đông đảo của những người có liên quan sẽ
được lãnh đạo nhất trí ban hành. Ví dụ : cách tiến hành đế ký một bant họp đồng,
cách xử lý công việc không phù hợp với thiết kế, cách tiến hành họp giao ban hàng
tuần, tháng, quý ... Đê đảm bảo chất lượng cần nêu ra một thủ tục tối ưu đảm bảo
122
Mỗi bộ phận của công ty, đon vị nhất là bộ máy văn phòng đều có
được quy
định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn của mình đổi với bảo đảm chất lượng
chứ không khoán trắng cho cán bộ kỹ thuật, cơ quan sản xuất hay lãnh đạo.
Lãnh đạo phải hiểu rõ trách nhiệm của mình đối với đảm bảo chất lưọng,
luôn quan tâm chi đạo, phải nắm được và nêu gưong kịp thời các đóng góp
đối với đảm bảo chất lượng
Các đơn vị, bộ phận, kể cả phòng ban văn phòng phải có kế hoạch chất lượng
Ngành xây dựng giao thông là ngành đặc thù có nhiều phức tạp, sản phẩm
mang tính đơn chiếc, sản xuất chịu sự chi phối nhiều của điều kiện tự nhiên,
xã hội
(thời tiết, địa hình, tập quán người dân ...), thời gian xây dựng kéo dài ... đã ảnh
hưởng đến công tác quản lý và điều hành sản xuất. Sản phẩm xây dựng giao thông
phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước và là động lực cho phát
triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân. Sản phẩm xây dựng giao thông có giá trị rất lớn nên việc quản trị chi phí có hiệu quả sẽ tiết kiệm được tiền
vốn cho doanh nghiệp và cho xã hội. Do tính chất đặc thù như vậy nên quản
trị chi
phí xây lắp của doanh nghiệp cũng rất phức tạp và phụ thuộc vào những điều kiện
của doanh nghiệp, vì vậy bên cạnh những giải pháp được đề ra của luận văn cần
phải tiếp tục nghiên cứu thêm một số các giải pháp khác (chuyên môn hóa
công tác
quản lý dự án, nâng cao chất lượng quản lý sản xuất vật liệu...) đế nâng cao hiệu
quả công tác quản trị chi phí xây lắp của công ty .... Với ý nghĩa đó luận văn đã
nghiên cúu và giải quyết các vấn đề sau :
1. Hệ thống hoá lý luận về công tác quản trị chí phí
2.Làm rõ vai trò và hoạt động của doanh nghiệp xây dựng giao thông trong
124
thông. Đây là vấn đề rộng và phức tạp, với trình độ và khả năng nhất định nên luận án không tránh khỏi những hạn chế. Do đó ngoài những kết quả đóng góp của luận
1. PGS. TSKH. Nghiêm Văn Dĩnh (2000) Kinh tế xây dựng công trình giao
thông. Nhà xuất bản giao thông vận tải
2. TS. Đoàn Gia Dũng (2006) Giáo trình bài giảng môn quản trị tài chính
3. PGS. TS. Lê Thế Giới - TS. Nguyễn Thanh Liêm (2007) Quản trị chiến
lược. Nhà xuất bản thống kê
4. Harold T. Amrine - John A. Ritchey - Colin L. Moodie - Joseph F Kmec.
Quản trị sản xuất và quản trị doanh nghiệp. Nhà xuât bản thông kê 5. PGS. TS. Lê Công Hoa (2005) Giáo trình quản lí xây dựng
6. Edward J. Blocher, Kung H.Chen and Thomas w. Lin (1999), Cost management: strategic emphasỉs, Irwin McGraw-Hill.
7. PGS-TS Nguyễn Thị Như Liêm (2000) Giáo trình quản trị chiến lược kinh
doanh
8. Ronald w. Hilton, Michel w. Maher and Frank H. Selto (2000), Cost management: Strategies for business decisỉons. Irwin McGraw-Hill. 9. PGS. TS. Trương Bá Thanh (2008) Giáo trình kể toán quản trị. Nhà
xuất bản
giáo dục
10.Trung tâm thông tin KHKT GTVT (2005) Chiến lược phát triển nghành
giao thông vận tải đến năm 2020. Nhà xuất bản giao thông vận tải 11.TS Bùi Ngọc Toàn (2006) Tô chức quản lí thực hiện dự án xây dựng
126
MỞ ĐẦU...1
CHƯƠNG 1...3
Cơ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP...3
1. KHÁI QUÁT CHUNG...3
1.1.1... Chi phí và phân loại chi phí...3
1.1.1.1... Định nghĩa chi phỉ...3
/. /. 1.2. Phân loại chi phỉ trong DNXL...3
1.1.2... Bản chất của quản trị chi phí...8
1.1.2.1. Khái niệm quản trị chi phí...8
1.1.2.2. Bản chất của quản trị chi phỉ...8
1.1.3. Chức năng quản trị chi phí...9
1.1.3. ỉ. Hoạch định...9
ỉ. 1.3.2. Ra quyết định...10
ỉ. 1.3.3. Tô chức thực hiện...10
1.1.3.4. Kiếm tra, kiêm soát...10
1.2. Sự CẦN THIẾT CỦA QUẢN TRỊ CHI PHÍ...10
1.2.1. Vai trò quản trị chi phí...10
1.2.2. Quản trị chi phí trong môi truờng kinh doanh hiện nay...11
1.2.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh trong DNXL...13
1.2.3.1. Đặc điếm công trình giao thông...13
1.2.3.2. Loại hình sản xuất...13
1.2.3.3. Qui trình sản xuất...14
1.2.3.4. Mức độ tự động hoả...18
1.3. NỘI DUNG QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP...!...19
1. 3.1. Hoạch định quản trị chi phí trong doanh nghiệp xây lắp...19
1.3.1.1. Lập phưong án thiết kế tô chức thi công...19
1.3. ỉ.2. Lập kế hoạch, dự toán cung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình thực hiện xây lắp công trình 22 1.3.2... Quyết định quản trị chi phí...27
1. 3.2.1. Quyết định phương án tô chức thỉ công...27
1. 3.2.2. Phân tích diêm hoà von...28
1.3.3. Tố chức thực hiện quản trị chi phí...29
ỉ.3.3.1. Thực hiện quản trị chỉ phỉ công trình, hạng mục công trình tại các đon vị thi công...30
13.4.5. Kiếm soát chi phỉ tài chỉnh...43
CHƯƠNG 2... ...44
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHI PHÍ XÂY LẮP. 44 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XDCT... ...
...44
2.1. GIỚI THIỆU VÈ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DựNG CÔNG TRÌNH ... ... ...44
2.1.1. Giới thiệu chung...44
2.1.2. Cơ cấu tổ chức...44
2.1.3... Các nguồn lực của công ty...46
2.1.3... ỉ. Kinh nghiêm, năng lực thi công...47
2.13.2. Kỹ thuật, công nghệ, chất lượng công trình...47
2.1.33. Tiến độ thi công...48
2.13.4. Tài chỉnh...48
2.13.5. Nguồn nhân lực...52
2.13.6. Máy móc, thiết bị thỉ công...53
2.1.4 Qui trình hoạt động xây lắp tại CTCPXDCT...54
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHI PHÍ XÂY LẮP TẠI CT ... ... 56
2.2.1. Thực trạng công tác hoạch định quản trị chi phí tại CT...56
2.2.1.1. Lập phương ủn tiến độ tố chức thỉ công...56
2.2.1.2. Thực trạng hoạch định kế hoạch, lập dự toán quản trị chi phí xây lắp công trình...59
2.2.2. Thực trạng quyết định quản trị chi phí tại CTCPXDCT...66
2.2.2.1. Quyết định lựa chọn phương án tô chức thi công...66
2.2.2.2. Phân tích điểm hoà vốn...67
2.2.23. Các qui chế khoản thi công công trình cho các đơn vị thi công ... ...69
2.2.2.4. Cấu trúc bộ máy điều hành trực tiếp là ĐVTC tại công trường ... 71
2.2.3. Tố chức thực hiện thi công xây lắp công trình...71
2.2.3. ỉ. Thực hiện quản trị chi phí nguyên vật liệu tạvc tiếp...72
2.2.3.2... Thực