Xây dựng cở sở pháp lý cho việc áp dụng pháp luật củaTòa án

Một phần của tài liệu kiến nghị thừa nhận hoạt động giải thích pháp luật của tòa án (Trang 44 - 49)

5. Bố cục đề tài

2.3.5. Xây dựng cở sở pháp lý cho việc áp dụng pháp luật củaTòa án

Trên cơ sở Nghị quyết số 49 – NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lƣợc cải cách tƣ pháp, ngƣời viết xin kiến nghị một số cơ sở pháp lý để công nhận hoạt động giải thích pháp luật của Tòa án nhƣ sau:

Cần quy định bổ sung, thêm vào Luật tổ chức Tòa án nhân dân là chức năng ban hành án lệ trong nhiệm vụ quyền hạn của Tòa án nhân dân tối cao, cụ thể nhƣ sau: “Tòa án nhân dân tối cao thực hiện việc tổng kết thực tiễn xét xử, hướng dẫn áp dụng

48 Điểm b, Khoản 2, Mục II, Điều 1, Quyết định 74/2012/QĐ-TANDTC cao ngày 31 tháng 10 năm 2012 của Tòa án nhân dân tối về việc phê duyệt đề án phát triển án lệ của Tòa án nhân dân tối cao.

GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Đỗ Thị Kim Khuyên 40

thống nhất pháp luật và ban hành án lệ”, cũng cần bổ sung thêm vào trong các văn bản quy phạm pháp luật về tố tụng hình sự, dân sự, hành chính, bên cạnh quy định chức năng xét xử của Tòa án thì cần quy định thêm nhiệm vụ giải thích pháp luật của Tòa án

Cần quy định bổ sung thêm và trong Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân về quy định Thẩm phán có nghĩa vụ áp dụng án lệ và giải thích pháp luật để làm rõ những quy định đƣợc áp dụng khi mà quy định đó không rõ nghĩa

Bên cạnh những quy định về việc giải thích pháp luật của Tòa án, thì trong quá trình giải thích pháp luật, Tòa án cần phải tuân thủ một số nguyên tắc giải thích pháp luật ví dụ nhƣ:

- Tòa án giải thích pháp luật không làm thay đổi các nguyên tắc cơ bản của luật nhƣ: nguyên tắc bảo vệ lợi ích của con ngƣời, tôn trọng các quyền cơ bản nhƣ quyền nhân thân, quyền tài sản.v.v..Tòa án giải thích pháp luật phải bảo đảm tính công bằng trong xét xử.

- Tòa án giải thích pháp luật cho hƣớng có lợi cho đối tƣờng đƣợc áp dụng. Nguyên tắc này có nghĩa là, khi các quy định trong lĩnh vực phạt không rõ ràng thì giải thích pháp luật phải theo hƣớng có lợi cho bị cáo.

GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Đỗ Thị Kim Khuyên 41

KẾT LUẬN

Giải thích pháp luật có vai trò vô cùng quan trọng trong việc làm sáng nội dung, tƣ tƣởng, ý nghĩa của các quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, giúp cho việc nhận thức và thực hiện pháp luật một cách thống nhất. Chính vì thế, mà hoạt động giải thích pháp luật là một hoạt động cần thiết trong hệ thống pháp luật. Một hệ thống pháp luật dù có tiến bộ đến đâu đi nữa, trình độ lập pháp của các nhà lập pháp có cao đến đâu đi nữa, thì cũng không thể nào dự liệu đƣợc hết các tình huống xảy ra trên thực tế. Bên cạnh đó, đôi khi các quy phạm pháp luật đƣợc các nhà làm luật ban hành cũng không thể nào diễn tả hết đƣợc ý chí của nhà làm luật có thể do giới hạn của ngôn ngữ có tính khái quát cao. Làm cho việc nhận thức và thực hiện pháp luật gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, nhu cầu cần làm rõ ý nghĩa của quy phạm pháp luật ngày càng tăng, góp phần làm cho nhận thức và thực hiện pháp luật đƣợc thống nhất và thuận lợi hơn.

Tuy nhiên, thực tiễn hiện nay, thì hoạt động giải thích chƣa đƣợc cơ quan có thẩm quyền giải thích chú trọng lắm, nên hoạt động giải thích pháp luật ở nƣớc ta chƣa phát huy đƣợc hết khả năng của mình. Hiện tại thì hoạt động giải thích pháp luật của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội có số lần giải thích pháp quá hạn chế, so với nhu cầu giải thích pháp luật hiện nay. Do đó, nhiều cơ quan dù không có thẩm quyền giải thích pháp luật chính thức nhƣng vẫn phải tiến hành giải thích pháp luật hằng ngày, nhằm để làm cho hoạt động thực hiện pháp luật của các cơ quan này đƣợc thống nhất và có hiệu quả. Đặc biệt là Tòa án, là cơ quan phải thƣờng xuyên giải thích pháp luật trong hoạt động xét xử của mình. Tòa án đã góp phần không nhỏ trong hoạt động giải thích pháp luật, mặc dù là hoạt động không chính thức. Tòa án đã đáp ứng một lƣợng lớn nhu cầu giải thích pháp luật thông qua hoạt động của mình, góp phần làm cho việc hiểu, nhận thức và thực hiện pháp luật đƣợc thống nhất hơn.

Nếu hoạt động giải thích pháp luật đƣợc giao cho Tòa án thì sẽ phát huy đƣợc hết vai trò của giải thích pháp luật, giải quyết đƣợc những hạn chế hiện nay trong hoạt động giải thích pháp luật, việc thừa nhận hoạt động giải thích pháp luật của Tòa án thông qua việc thừa nhận án lệ, thông qua các văn bản quy phạm pháp luật của Tòa án là một điều hợp lý, vì những văn bản này cụ thể và gần gũi, dễ hiểu và có tính thuyết phục cao mà ngƣời viết đã làm rõ trong những phần ở trên. Bên cạnh việc thừa nhận thì việc phát triển án lệ cũng là vấn đề cần đƣợc quan tâm đúng tầm để phát huy hết hiệu quả hoạt động giải thích pháp luật, nếu làm đƣợc những đề xuất này thì phần nào góp phần làm cho hệ thống pháp luật đƣợc hoàn thiện hơn.

GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Đỗ Thị Kim Khuyên 42

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục văn bản pháp luật

Danh mục văn bản quy phạm pháp luật

Hiến pháp năm 2013.

Luật tổ chứcTòa án nhân dân 2002.

Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008.

Nghị quyết số 26/2004/NQ-QH11 ngày 15/6/2004 của Quốc hội về quy chế hoạt động của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội về tổ chức, nhiệm vụ văn phòng Quốc hội.

Nghị quyết số 755/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 02/4//2005 củaỦy ban thƣờng vụ Quốc hội quyết định giải quyết đối với một số trƣờng hợp cụ thể về nhà đất trong quá trình thực hiện các chính sách quản lý nhà đất và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trƣớc ngày 01 tháng 7 năm 1991.

Nghị quyết số 103/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 27/7/2006 củaỦy ban thƣờng vụ Quốc hội về giao dịch dân sự nhà ở đƣợc xác lập trƣớc ngày 01/7/1991 của ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài tham gia.

Nghị quyết số 1053/NQ-UBTVQH11 ngày 10/11/2006 của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội về giải thích khoản 6 Điều 19 Luật Kiểm toán Nhà nƣớc.

Danh mục văn bản pháp luật khác

Quyết định số 74/2012/QĐ-TANDTC ngày 31/10/2012 của Tòa án nhân dân tối cao về việc phê duyệt đề án phát triển án lệ củaTòa án nhân dân tối cao.

Danh mục sách, tạp chí

Hoàng Văn Tú, Giải thích pháp luật - một số vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10 (126), 2008.

Hoàng Văn Tú, Giải thích pháp luật - một số vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11(127), 2008.

Huỳnh Thị Sinh Hiền, Giải thích pháp luật ở Úc và nhu cầu luật hóa hoạt động giải thích pháp luật ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 04(260), 2014.

Nguyễn Minh Đoan, Trƣờng ĐH Luật Hà Nội, Cách thức giải thích pháp luật ở nước ta hiện nay, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số 04(133), 2014.

Nguyễn Thị Ánh Vân, Học từ kinh nghiệm giải thích pháp luật thành văn của Cộng Hòa Liên Bang Đức, Tạp chí Luật học, số 06, 2012.

Phạm Thị Duyên Thảo, Giới hạn của giải thích pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 04(189), 2011.

GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Đỗ Thị Kim Khuyên 43

Phạm Thị Duyên Thảo, Một số vấn đề giải thích pháp luật chính thức ở Việt Nam hiện nay, Nxb.Chính trị quốc gia, 2014.

Trần Ngọc Đƣờng, Đổi mới căn bản về nhận thức cũng nhƣ tổ chức thực hiên việc giải thích chính thức Hiến pháp, luật và pháp lệnh ở nƣớc ta hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 03(119),2008.

Văn phòng Quốc hội Việt Nam, Văn phòng dự án hỗ trợ cải cách pháp luật và tƣ pháp, Giải thích pháp luật một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Hồng Đức, 2009.

Danh mục trang thông tin điện tử

Đỗ Văn Chinh, Văn phòng luật sƣ Thiên Định, Tòa án nhân dân tối cao - Địa chỉ đáng tin cậy để Quốc hội giao nhiệm vụ giải thích pháp luật,http://tuvanluatmienphi.org/baiviet/11-Toa-an-nhan-dan-toi-cao-dia-chi-tin-cay- de-quoc-hoi-giao-nhiem-vu-giai-thich-luat.html, [truy cập ngày 22/9/2014].

Ngô Đức Mạnh, Quốc hội Việt Nam,Giải thích pháp luật là đảm bảo tính tối cao

của Hiến Pháp,

http://www.na.gov.vn/Sach_QH/Ban%20ve%20lap%20hien/Chuong2/18.htm, [truy cập ngày 21/9/2014].

Phạm Hoàng Giang, Luật Minh Khuê,Vai trò của án lệ trong sự phát triển của pháp luật hợp đồng,

http://luatminhkhue.vn/hinh-su/vai-tro-cua-an-le-trong-su-phat-trien-cua-phap-luat- hop-dong.aspx, [truy cập ngày 21/9/2014].

Báo Mới, Tăng thẩm quyền giải thích cho Tòa án, http://www.baomoi.com/Tang- tham-quyen-giai-thich-cho-Toa-an/144/12823573.epi. 21/09/14, [truy cập ngày 22/9/2014].

Phạm Thị Duyên Thảo, Thông tin pháp luật Dân sự, Một số phương pháp giải thích pháp luật ở Pháp, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/05/16/5051-2, [truy cập ngày 22/9/2014].

Phạm Thị Duyên Thảo, Trƣờng Đại học Kiểm sát Hà Nội, Những vấn đề đăth ra từ thực tế giải thích pháp luật ở Việt Nam hiện nay,

http://tks.edu.vn/portal/detail/5429_77__Nhung-van-de-dat-ra-tu-thuc-te-giai-thich- phap-luat-o-Viet-Nam-hien-nay.html?TabId=&pos=, [truy cập ngày 22/9/2014].

Phạm Thị Duyên Thảo, Cổng thông tin điện tử Viện nghiên cứu lập pháp, Sửa đổi Hiến pháp 1992, Nên trao quyền giải thích pháp luật cho Tòa án,

http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/NhaNuocVaPhapLuat/View_detail.aspx?ItemI D=126, [truy cập ngày 22/9/2014].

GVHD: Huỳnh Thị Sinh Hiền SVTH: Đỗ Thị Kim Khuyên 44

Tòa án nhân dân tối cao, Vị trí vai trò của Tòa án nhân dân trong bộ máy nhà nƣớc,

http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/ebb/1787571?p_id=1787571&p_lang=vn &m_action=2&p_itemid=423, [truy cập ngày 23/9/2014].

Trần Đức Lƣơng, Luật Minh Khuê, Đẩy mạnh cải cách tƣ pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam,

http://luatminhkhue.vn/hanh-chinh/day-manh-cai-cach-tu-phap-dap-ung-yeu-cau-xay-

dung-nha-nuoc-phap-quyen-xa-hoi-chu-nghia-viet-nam.aspx,[truy cập ngày

20/9/2014].

Trần Văn Độ, Nhân dân, Quy định của Hiến Pháp về Tòa án nhân dân

,http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/tuyentruyenhienphap/item/22864002-quy-dinh- cua-hien-phap-ve-toa-an-nhan-dan.html, [truy cập ngày 20/9/2014].

Việt Cƣờng, Đài tiếng nói Việt Nam, Làm rõ hơn vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Tòa án nhân dân,

http://vov.vn/xa-hoi/lam-ro-hon-vai-tro-chuc-nang-nhiem-vu-cua-toa-an-nhan-dan- 312945.vov, [truy cập ngày 20/9/2014].

Một phần của tài liệu kiến nghị thừa nhận hoạt động giải thích pháp luật của tòa án (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)