Dạng toán có liên quan đến vật lý, hóa học 1: Bài toán

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp toán một số bài toán và cách giải bằng cách lập phương trình và hệ phương trình ở bậc THCS (Trang 42 - 44)

7.1: Bài toán 1

Người ta hòa 8g chất lỏng này với 6g chất lỏng khác có khối lượng riêng nhỏ hơn 200kg/m3 để được một hỗn hợp có khối lượng riêng là 700kg/m3. Tìm khối lượng riêng của mỗi chất lỏng.

+ Phân tích đề bài

Trong đó : + M là khối lượng tính bằng kg + V là thể tích của vật tính bằng m3 + M là khối lượng riêng tính bằng kg/m3

Giải:

Gọi khối lượng riêng của chất thứ nhất là x (kg/m3; x > 200) Nên khối lượng riêng của chất thứ 2 là x – 200 (kg/m3) Thể tích của chất thứ nhất là :

Thể tích của chất thứ hai là :

Thể tích của hỗn hợp chất lỏng là :

Vì trước và sau khi trộn thì tổng thể tích của hai chất lỏng không đổi, cho nên ta có phương trình :

+ =

Giải phương trình ta được x1 = 800 (TMĐK) x2 = 100 (loại)

Vậy khối lượng riêng của chất thứ nhất là 800kg/m3.

Khối lượng riêng của chất thứ hai là 800 – 200 = 600kg/m3.

7.2: Bài toán 2

Một vật là hợp kim đồng và kẽm có khối lượng là 124 (g) và có thể tích 15cm3. Tính xem trong đó có bao nhiêu gam đồng và bao nhiêu gam kẽm, biết rằng cứ 89 gam đồng thì có thể tích là 10cm3 và 7 gam kẽm thì có thể tích là 1cm3.

Giải:

Gọi số gam đồng có trong hợp kim là x (0 < x < 124) Gọi số gam kẽm có trong hợp kim là y (0 < y < 124) 1 gam đồng có thể tích là (cm3)

x gam đồng có thể tích là (cm3) 1 gam kẽm có thể tích là (cm3)

⇒ y gam kẽm có thể tích là (cm3)

Theo bài ra ta có hệ phương trình :

Giải hệ phương trình ta được x = 89 ; y = 35 (TMĐK) Vậy trong hợp kim có 89g đồng và 35g kẽm.

* Tóm lại

Dối với dạng toán có liên quan đến vật lý, hóa học học sinh cần nắm vững kiến thức vật lý, hóa học. Từ đó có thể áp dụng để thiết lập các phương trình theo yêu cầu của đề bài.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp toán một số bài toán và cách giải bằng cách lập phương trình và hệ phương trình ở bậc THCS (Trang 42 - 44)