9.1: Bài toán 1
Một ô tô du lịch đi từ A đến C. Cùng lúc đó từ địa điểm B nằm trên đoạn AC có một ô tô tải cùng đi đến C. Sau 5 giờ 2 ô tô gặp nhau tại C. Hỏi ô
tô du lịch đi từ A đến B mất bao lâu, biết rằng vận tốc xe tải bằng vận tốc xe du lịch.
+ Phân tích đề bài
- Nếu x là thời gian xe du lịch đi từ A đến B thì ta có thời gian xe du lịch đi từ B đến C là 5 – x.
- Ta có thể coi BC là tham số để biểu diễn các đại lượng khác qua nó.
Giải:
Gọi thời gian xe du lịch đi từ A đến B là x (giờ, 0 < x < 5)
⇒ Thời gian xe du lịch đi từ B đến C là 5 – x (giờ)
Vận tốc xe du lịch là (km/h)
Theo bài ra ta có phương trình : = (1) Coi BC = 1 đơn vị độ dài
Thì (1) ⇒ x = 2 (TMĐK)
Vậy thời gian xe du lịch đi từ A đến B là 2 giờ.
9.2: Bài toán 2
tốc bằng vận tốc xe thứ nhất. Sau 5 giờ chúng gặp nhau. Hỏi mỗi xe đi cả quãng đường AB mất bao nhiêu lâu.
+ Phân tích đề bài
Khi hai xe gặp nhau thì tổng quãng đường của hai xe đi được chính là độ dài quãng đường AB. Ta có thể coi AB là tham số để biểu diễn các đại lượng khác.
Giải:
Gọi thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là x (giờ, x > 5)
⇒ Vận tốc của xe thứ nhất là :
Vận tốc của xe thứ hai là =
Quãng đường xe thứ nhất đi được là : 5. Quãng đường xe thứ hai đi được là : 5.
Theo bài ra ta có phương trình : 5. + 5. = AB (1) Gọi AB bằng 1 đơn vị độ dài thay vào (1) = 1
Giải phương trình ta được x = (TMĐK)
Vậy thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là giờ. Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường AB là giờ.