BÁO CÁO THU NHẬP TOÀN DIỆN (QUỐC TẾ) TỶ ĐỒNG

Một phần của tài liệu Nâng cao tính minh bạch thông tin kế toán của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 55 - 56)

Doanh thu thuần (1) Giá vốn hàng bán (2) Lãi gộp (3) = (1) – (2) Chi phí bán hàng (4)

Chi phí quản lý doanh nghiệp (5)

Lãi từ hoạt động kinh doanh (6) = (3) – (4) – (5) Thu nhập từ hoạt động tài chính (7)

Chi phí tài chính ( 8)

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (9) = (6) + (7) – (8) Thuế thu nhập doanh nghiệp (10) = 25% .(9)

Lợi nhuận sau thuế (11) = (9) – (10)

100 50 50 12 8 30 30 10 50 12.5 37.5

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ( VIỆT NAM ) (TỶ ĐỒNG) Doanh thu thuần (1)

Giá vốn hàng bán (2) Lãi gộp (3) = (1) – (2)

Thu nhập từ hoạt động tài chính (4) Chi phí tài chính ( 5)

Chi phí bán hàng (6)

Chi phí quản lý doanh nghiệp (7)

Lãi từ hoạt động kinh doanh (8) = (3) + (4) – (5) – (6) – (7) Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (9) = (8)

Thuế thu nhập doanh nghiệp (10) = 25% .(9) Lợi nhuận sau thuế (11) = (9) – (10)

100 50 50 30 10 12 8 50 50 12.5 37.5

- Theo IAS, công ty A có lãi từ hoạt động kinh doanh là 30 tỷ, đó là kết quả của các hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty mà chưa gồm thu nhập tài chính và chi phí lãi tiền vay. Điều này cho phép các nhà đầu tư có thể dự đoán, trong những năm tới nếu các điều kiện khác không thay đổi, lãi kinh doanh của công ty cũng sẽ ở mức 30 tỷ, cộng một tỷ lệ tăng trưởng nào đó.

- Tuy nhiên nếu theo VAS, công ty A có “lãi thuần kinh doanh” lên đến 50 tỷ do nó bao gồm lãi kinh doanh theo IAS cộng thêm khoản lãi kinh doanh chứng

dễ nhầm lẫn tai hại rằng lãi kinh doanh của công ty A là 50 tỷ, năm tới nếu không có gì đặc biệt nó cũng ở mức tương tự. Tuy nhiên khoản lãi 30 tỷ bán cổ phiếu chỉ là một trường hợp đặc biệt và nó có thể có hoặc có thể không xuất hiện trong các năm tới.

Thứ tư : Chia cổ tức bằng cổ phiếu

Khác với IAS, VAS và thực tế các công ty không điều chỉnh hồi tố EPS cho những năm trước đó. Trong những trường hợp này, việc phân tích xu hướng EPS qua các năm theo số liệu EPS gốc (không điều chỉnh) sẽ bị sai lệnh rất nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến các quyết định của nhà đầu tư.

Thứ năm: Quy định của nhà nước chưa thực sự chú trọng tính đầy đủ của một

số chỉ tiêu hữu ích cho các nhà đầu trên Bản thuyết minh BCTC. Ví dụ:

- Các khoản đầu tư tài chính được các công ty niêm yết trình bày khá sơ sài theo yêu cầu thuyết minh tại Chỉ tiêu V.02 và V.13 trên bản thuyết minh BCTC.

- Các thông tin về trái phiếu chuyển đổi của các công ty niêm yết chưa được yêu cầu thuyết minh tại V.20 trên bản thuyết minh BCTC.

Thứ sáu: Trên báo cáo thường niên, các số liệu tài chính quan trọng chỉ được

trình bày từ 2-3 năm là rất hạn chế về ý nghĩa so sánh. Để đánh giá đầy đủ về một công ty các nhà đầu tư cần đánh giá các số liệu thuận tiện nhất cho việc so sánh của ít nhất 4-5 năm gần nhất, thậm chí là hơn đến 10 năm.

Một phần của tài liệu Nâng cao tính minh bạch thông tin kế toán của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 55 - 56)