VI. Ý NGHĨA VỀ SÁNG TÁC CỦA PUSKIN
2. Tiểu thuyết Tội ác và hình phạt:
LEP TƠNXTƠI I.CUỘC ÐỜI VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC:
I.CUỘC ÐỜI VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC:
Lep Tơnxtơi sinh ngày 28 tháng 8 năm 1828 , tại điền trang Iaxnaia Pơliana.
Mẹ của nhà văn là Maria Vơnkơnxki rất giàu cĩ, mất khi Lep Tơnxtơi chỉ mới được 23 tháng tuổi.
Cha của Lep Tơnxtơi, ơng Nicơlai Ilich Tơnxtơi cũng mất khi Lep Tơnxtơi lên chín tuổi. Vì thế Lep Tơnxtơi sớm mồ cơi, phải sống với người cơ họ Tachiana, người yêu cũ của cha Tơnxtơi, người hy sinh cả đời cho gia đình Tơnxtơi.
Cũng như nhiều thiếu niên quý tộc khác, thuở nhỏ Lep Tơnxtơi học tại nhà với các gia sư cho đến năm 16 tuổi.
Lep Tơnxtơi tự học rất nhiều. Ơng khơng chỉ đọc các tác phẩm của Hơme, Gớt, Puskin, Lecmơntơp.. .mà cịn đọc cả những cơng trình nghiên cứu triết học.
Năm 16 tuổi Lep Tơnxtơi thi vào khoa triết trường đại học tổng hợp Cadan nhưng trượt. Ơng phải thi chuyển tiếp lần nữa và được nhận vào học ở ban ngơn ngữ phương Ðơng.
Lep Tơnxtơi khơng thích cơng việc học tập ở trường đại học và luơn bị trượt mơn Sử. Năm 1845, ơng chuyển sang học khoa Luật nhưng chỉ hai năm sau, khi ơng 19 tuổi, ơng đã bỏ học về quê. Lep Tơnxtơi kể lại: Tơi về quê, đọc Mơngtexkiơ, việc đọc sách ấy đã mở ra cho tơi thấy chân trời vơ tận, tơi bắt đầu đọc Ruxơ và bỏ trường đại học, chính vì tơi muốn học .
Trở về Iaxnaia Pơliana, Lep Tơnxtơi co ï330 nơng nơ. Ơng thấy mình phải cĩ trách nhiệm với họ. Ơng tiến hành một số cải cách: mua máy đập lúa để giảm cơng sức nơng nơ, nâng mức
sống của bần nơng, giúp trung nơng dựa vào phú nơng để phát triển kinh tế. Nhưng mọi dự định của Lep Tơnxtơi đều khơng thực hiện được. Nơng dân tỏ thái độ khơng tin cậy đối với địa chủ. Lep Tơnxtơi tiếp tục trăn trở tìm đường. Ơng khơng ở yên tại Iaxnaia Pơliana. Cĩ lúc ơng định đi Xibia rồi lại thơi; cĩ lúc ơng lại đi Matxcơva sống cuộc sống buơng thả vài tháng; rồi đi Pêtecbua trả thi tốt nghiệp; cĩ lúc định gia nhập quân khinh kỵ; cĩ lúc định nhận thầu một trạm bưu điện.
Lep Tơnxtơi bắt đầu ghi nhật ký từ năm 1847. Ơng xem nhật ký như là nơi để phân tích và đấu tranh với chính bản thân mình. Ðĩ chính là trường học, nơi hình thành phong cách, tích tụ kinh nghiệm văn chương chuẩn bị cho các sáng tác sau này.
Những trang nhật ký đã mở đường cho phác thảo văn học đầu tiên của Lep Tơnxtơi. Năm 1851 phác thảo Câu chuyện ngày hơm qua ra đưịi đánh dấu một bước tiến quan trọng trên con đường văn nghiệp của ơng. Tác phẩm này được Victơ Sclơpxki đánh giá là tác phẩm mở đầu cho thủ pháp dịng ý thức trong văn học, cĩ ảnh hưởng lớn đến văn học phương Tây thế kỷ XX. Năm 1852, Lep Tơnxtơi gia nhập quân đội và tham gia chiến đấu ở vùng núi Capcaz. Sau đĩ ơng được điều đến thành phố Xêvaxtơpơn. Chính tại đây Lep Tơnxtơi đã thấy được tinh thần chiến đấu dũng cảm của người lính Nga bình thường, đồng thời ơng cũng thấy được bọn sĩ quan bất tài bạo ngược và hám danh, sự bất lực của nước Nga chuyên chế trong chiến tranh Crưm. Năm 1854, truyện ngắn Xêvaxtơpơn tháng chạp ra đời. Trong tác phẩm, cuộc sống trong thành phố được miêu tả dường như bình thường trên nền của một hồn cảnh bất thường. Thành phố Xêvaxtơpơn dường như tốt lên một sức mạnh tinh thần kỳ diệu- sức mạnh của tình yêu tổ quốc. Tuơcghênhep đã khen Thật là tuyệt. Ðọc bài đĩ tơi đã khĩc, cịn Nga hồng thì rất thích thú và ra lệnh dịch ngay ra tiếng Pháp để đăng trên nhật báo Phương Bắc.
Năm 1855, truyện ngắn Xêvaxơpơn tháng năm tiếp tục ra đời. Trong tác phẩm này, với giọng văn bình tĩnh trang trọng Lep Tơnxtơi đã chỉ ra những nỗi đau của chiến tranh và phán xét chính quyền chuyên chế. Lep Tơnxtơi khơng đưa ra những nhận xét riêng của mình mà khách quan ghi chép những cảm xúc, ngơn ngữ cĩ khi trái ngược nahu của mỗi giới từ dân chíng đến nhà cầm quyền, từ hạ cấp đến thượng cấp, vì vậy mà truyện rất linh động xác thực.
Cũng vào năm 1855, tryện Xêvaxtơpơn tháng tám ra đời. Nĩ đưọc xem như là khúc ca về Xêvaxtơpơn thất thủ, là tang khúc dành cho những anh hùng bình dị trực tiếp chiến đấu và hy sinh, đồng thời cũng là đối khúc với thể chế đã trở thành nguyên nhân của thất bại trong chiến tranh.
Với truyện Xêvaxtơpơn, Lep Tơnxtơi lần đầu tiên kết hợp được tính tâm lý với tính sử thi trong sáng tác của mình. Ðĩ là những bước chuẩn bị tích cực cho sự ra đời của tiểu thuyết Chiến tranh và hịa bình .
Cuối năm 1855, Lep Tơnxtơi rời Xêvaxtơpơn về Pêtecbua, rồi về Iaxnaia Pơliana. Cuối những năm 50 Lep Tơnxtơi viết Buổi sáng của một địa chủ, Thời thanh niên, Hạnh phúc gia đình, Ba cái chết.
Năm 1857, Lep Tơnxtơi ra nước ngồi, đến Pháp, Anh, Thụy Sĩ, Ý, Ðức.
Thế giới tư bản phát triển ở phương Tây làm Lep Tơnxtơi đau lịng bởi những mâu thuẫn xã hội gay gắt, truyện ngắn Luyxernơ ra đời trong thời gian này đã thể hiện độ chính của quan điểm Tơnxtơi về lịch sử. Quan điểm này thực chất khơng phải là biện chứng triệt để nhưng nĩ làm nên cảm hứng nhân đạo tràn ngập trong các sáng tác của ơng.
Sau cuộc cải cách nơng nơ 1861, Lep Tơnxtơi quay trở lại nước Nga và nhận chức thẩm phán hịa giải. Ơng cố gắng bênh vực quyền lợi nơng dân, nhưng điều đĩ lại đụng chạm đến
quyền lợi của tầng lớp quý tộc. Kết quả ơng khơng được sự ủng hộ từ hai phía. Ơng chán nản, ơng quyết định lấy vợ và quay lại sáng tác văn chương.
Ðầu năm 1863, truyện Dân Cơdắc được đăng báo. Trong tác phẩm Lep Tơnxtơi đã sử dụng nhiều hồi ký ở Capcaz. Tác phẩm giống như tự truyện: Một thanh niên quý tộc, chán cuộc sống nhàn tản, đến miền Capcaz sống với những người Cơdắc chất phác rồi yêu một thiếu nữ Cơdắc. ..
Một số người, trong đĩ cĩ Tuơcghênhep, nhận định được giá trị tác phẩm và khơng tiếc lời ca ngợi. Tơnxtơi cảm thấy hứng khởi. Ơng muốn viết một tác phẩm lớn hơn về những người tháng Chạp.
Từ giữa những năm 50, Lep Tơnxtơi nung nấu ý đồ viết một cuốn sách về con đường phát triển của nước Nga, về số phận và vai trị của nhân dân trong lịch sử, về mối quan hệ của những người quý tộc và nhân dân. Ơng nghiên cứu lại những sự kiện lịch sử lớn nhất đàu thế kỷ XIX, lựa chọn xem sự kiện anị cĩ thể thể hiện được tinh thần ấy. Trên cơ sở đĩ, tiểu thuyết Chiến tranh và hịa bình ra đời.
Ý đồ sáng tác Chiến tranh và hịa bình của Lep Tơnxtơi trăn trở chuyển hĩa từ những phác thảo Ba thời kỳ, Những người tháng chạp, Những gì kết thúc đều tốt, Năm 1805 rồi trở thành tiên đề cho quyển tiểu thuyết bất hủ.
Tháng 12 năm 1869, Lep Tơnxtơi viết xong phần chung cuộc, ơng bảo bạn thân là Fet Những cái tơi viết đây, khơng phải là tơi bịa ra đâu, tơi đã đau đớn rút từ trong ruột tơi ra đấy . Sống sáu năm với các nhân vật trong truyện, khi hạ bút xuống, ơng thấy bàng hồng, lạc lõng, bơ vơ. Ơng nghĩ rằng mình cần phải cĩ một thời gian nghĩ ngơi và đọc sách.
Tháng 4 năm 1870, ý tưởng đầu tiên của Lep Tơnxtơi về tiểu thuyết Anna Karênina ra đời. Trong nhật ký vợ của Lep Tơnxtơi viết :hơm qua buổi tối anh ấy nĩi với tơi rằng anh ấy đang hình dung ra một mẫu người phụ nữ đã cĩ chồng xuất thân từ xã hội thượng lưu mà lại đánh mất chính mình. Anh ấy nĩi rằng nhiệm vụ của anh ấy là miêu tả người phụ nữ này chỉ đáng thương mà khơng cĩ lỗi . Tuy nhiên phải ba năm sau, Lep Tơnxtơi mới quay trở lại thực hiện ý đồ nghệ thuật ấy.
Phác thảo đầu tiên của Anna Karênina được viết xong trong vịng 50 ngày năm 1873, bốn năm sau, năm 1877 Anna Krênina ra mắt bạn đọc.
Lep Tơnxtơi xác định tư tưởng chủ yếu của Anna Karênina là tư tưởng gia đình. Và thơng qua tư tưởng gia đình đĩ, ơng muốn phản ánh bản chất xã hội.
Anna Karênina ra đời thể hiện những ý tưởng chủ quan lẫn khách quan của Lep Tơnxtơi. Ðĩ là một sự đột phá cách tân táo bạo hình thức tiểu thuyết, đi sâu vào miêu tả tâm lý và kết hợp với triết lý. Tất cả những điều đĩ một lần nữa khẳng định tài năng và vị trí của Lep Tơnxtơi trên văn đàn văn học Nga và thế giới.
Ana Karênina thể hiện khơng chỉ cái nhục của của Lep Tơnxtơi đối với thực tại nước Nga đương thời, nĩ đồng thời là sự bộc lộ cao nhất những suy tư, dằn vặt và khát vọng của ơng về một xã hội tốt đẹp. Tiểu thuyết Ana Karênina kết thúc bằng những câu hỏi khơng lời đáp vốn dằn vặt Lep Tơnxtơi suốt đời: Con đường đến với nhân dân phải như rhế nào ? Phải thay đổi xã hội và gia đình ra sao ?
Sau khi khi viết xong Ana Karênina, Lep Tơnxtơi chuyển sang viết những tác phẩm chính luận : Nghiên cứu thần học giáo điều ( 1879-1880 ), Phúc âm giản yếu (1880-1881 ), Lời tự thú ( 1879-1882 ).
Năm 1881, Lep Tơnxtơi chuyển về Matxcơva. Ở đây ơng tiếp xúc trực tiếp với cuộc sống đơ thị. Ơng thấy rõ cuộc sống xa hoa lộng lẫy của giới quý tộc thủ đơ và cuộc sống nghèo khổ
của những con người dưới đáy xã hội. Mâu thuẫn trong con người ơng ngày càng gay gắt. Trong Lời tự thú Lep Tơnxtơi viết : Ý tưởng tự sát đến với tơi cũng tự nhiên như ý tưởng làm cho cuộc đời mình tốt hơn trước đây. Yï tưởng đĩ lơi cuốn tơi tới mức tơi buột phải thực hiện một số biện pháp với tơi để tránh tiến hành nĩ quá vội vã . Lep Tơnxtơi ngày càng nổi loạn. Ơng chống lại tất cả những gì từng là máu thịt của mình, ơng chống lại Puskin, Tuơcghênhep, cả bản thân mình. Ơng phủ nhận cả Chiến tranh và hịa bình và Anna Karênina.
Từ giữa những năm 80, Lep Tơnxtơi thốt dần ra khỏi khủng hoảng tư tưởng và vươn đến những đỉnh cao mới trong nghệ thuật. Năm 1886, vở kịch Quyền lực của bĩng tối ra đời, phản ánh bi kịch đồng tiền đang phá hủy mọi nền tảng đạo đức xã hội.
Cũng năm 1886, truyện vừa Cái chết của Ivan Ilich ra đời. Trong tác phẩm này Lep Tơnxtơi đặt ra vấn đề ý nghĩa cuộc sống và cái chết. Nĩ được viết với một văn phong mới mẻ, giản dị và rạch rịi: Nhiều mối quan hệ dường như được đơn giản đi, phân rõ trắng đen.
Trong 10 năm, từ 1889 đến 1899, Lep Tơnxtơi tập trung vào tiểu thuyết Phục sinh. Nhận xét về tác phẩm này, nhà thơ Blơc đánh giá nĩ là Lời di huấn của thế kỷ đang qua với thế kỷ mới .
Tác phẩm Phục sinh ra đời đã phá vỡ khuơn khổ tiểu thuyết truyền thống vốn dựa trên tình yêu và những vấn đề gia đình. Phục sinh được xây dựng như một tiểu thuyết xã hội phản ánh những vấn đề bức thiết của thời đại, nhân loại. Nĩ khơng chỉ là tịa án đối với cuộc sống của một hay một số người mà là tịa án đối với cả chế độ hiện hành, đồng thời là bài ca về sự phục sinh của con người.
Những năm đầu thế kỷ XX, Lep Tơnxtơi vẫn tiếp tục viết khơng biết mệt mỏi. Những tác phẩm cuối đời của ơng là: Ðừng giết, Và ánh sáng soi rọi trong bĩng tối, Khatgi Murat, Sau lễ hội, Tơi khơng thể im lặng.. .
Lep Tơnxtơi đạt đến đỉnh cao vinh quang, nhưng những mâu thuẫn trong lịng ơng cũng khơng được giải quyết, bi kịch gia đình trở nên ngày một nặng nề.
Vào lúc 5 giờ sáng đêm 27 rạng 28 tháng 10 năm 1910, Lep Tơnxtơi bỏ nhà ra đi cùng với người bác sĩ thân tín của mình là Ðusan Macơvixki. Dọc đường ơng bị cảm nặng. Ngày 7 tháng 11 năm 1910, Lep Tơnxtơi qua đời.