VI. Ý NGHĨA VỀ SÁNG TÁC CỦA PUSKIN
2. Tiểu thuyết Tội ác và hình phạt:
II.TÁC PHẨM CỦA LEP TƠNXTƠI: 1 Chiến tranh và hịa bình:
1. Chiến tranh và hịa bình:
TOP
Từ nửa sau những năm 50 Tơnxtơi nung nấu ý đồ viết một tác phẩm văn học về con đường phát triển của nước Nga, về số phận và vai trị của nhân dân trong lịch sử, về mối quan hệ giữa những người quý tộc và nhân dân. Ơng bỏ nhiều cơng sức để nghiên cứu lại những sự kiện lịch sử lớn nhất đầu thế kỉ XIX, chọn lọc xem sự kiện nào cĩ thể thể hiện được tinh thần ấy.
Ý đồ sáng tác cuốn sách Chiến tranh và hồ bình của Tơnxtơi trăn trở chuyển hố từ những phác thảo Ba thời kì, Những người tháng Chạp, Những gì kết thúc tốt đều tốt, Năm 1805. Trong 6 năm, Tơnxtơi viết đi viết lại cuốn tiểu thuyết này đến bảy lần. Ơng dồn hết tâm huyết để nghiên cứu những chuyên luận lịch sử, quân sự, thư từ, hồi kí của những người chứng kiến sự kiện, trị chuyện trực tiếp với họ. Tơnxtơi suy ngẫm, đắm mình trong những sự kiện của quá khứ, dùng quá khứ để giải thích hiện tại và từ tầm cao của suy ngẫm hiện tại phân tích lại quá khứ. Tơnxtơi khơng ngừng làm việc, viết rồi xố, xố rồi viết, chọn lựa hàng trăm phương án, hàng nghìn cách kết hợp. Năm 1869 tiểu thuyết vĩ đại Chiến tranh và hồ bình ra đời.
Chiến tranh và hồ bình thực sự là tác phẩm cĩ một khơng hai trong văn học thế giới. TơnxTơi tuyên bố: Ðây khơng phải là tiểu thuyết, cũng khơng phải trường ca, càng khơng phải là biên niên sử . Chiến tranh và hịa bình là điều mà tác giả muốn nĩi và đã cĩ thể diễn đạt được trong hình thức diễn đạt của nĩ.
Tư tưởng chủ đạo của Chiến tranh và hồ bình được thể hiện tập trung qua biến cố lịch sử 1812 chống quân xâm lược Pháp, đĩ là chủ đề nhân dân và nhân dân tính. Nhân dân và nhân dân tính là chủ đề trung tâm, quán xuyến tồn bộ tác phẩm. Bên cạnh chủ đề trung tâm, Chiến tranh và hồ bình cịn cĩ chủ đề về giai cấp quí tộc Nga cùng với đời sống sinh hoạt của họ trong thời kì chiến tranh và hồ bình từ 1805- 1820. Nhưng đĩ khơng phải là chủ đề tách rời chủ đề trung tâm mà bổ sung và là những khía cạnh biểu hiện chủ đề trung tâm.
Chủ đề thứ ba của tác phẩm, đĩ là cách giải thích và đánh giá lịch sử. Theo Lep Tơnxtơi, là một tác phẩm viết về quá khứ, thì mỗi sự kiện lịch sử cần thiết phải thơng qua con người để giải thích, và cần tránh biểu hiện lịch sử theo kiểu cổ xưa. Thơng qua việc tái hiện số phận và bước đường đời của các nhân vật chính mà lịch sử nước Nga xa xưa được tái hiện và giải thích thơng qua tất cả những con người tham gia những biến cố lịch sử của nĩ.
Trong tác phẩm, giai cấp quý tộc đương thời được chia làm hai loại: Loại quý tộc kinh đơ, từ nhà vua đến bọn quan lại cao cấp nhất đều là những nhân vật phản diện, mất hết bản sắc dân tộc, thờ ơ với vận mệnh mất cịn của đất nước, mà phịng khách của bà Anna Sêre là bức tranh tiêu biểu, nổi bật nhất là gia đình cơng tước đại thần Valixi Kuraghin, tổng trấn Raxtơpsin... Loại quý tộc trại ấp tương đối tiến bộ cịn quan tâm đến số phận của đất nước, nêu cao ý thức trách nhiệm là nghĩa vụ đối với đất nước trước họa xâm lăng. Ðại diện cho họ là gia đình cơng tước Nicơlai Bơnkơnxki, lão bá tước Ilia Rơxtơp và các tướng lĩnh hết lịng phục vụ tổ quốc, nêu cao truyền thống yêu nước.
Nhân vật trung tâm của tồn bộ tiểu thuyết anh hùng ca Chiến tranh và hịa bình chính là nhân dân. Ở đây, chúng ta chưa thấy Tơnxtơi xây dựng được những nhân vật điển hình xuất thân từ nhân dân. Song hình tượng nhân dân được nhà văn thể hiện một cách sinh động phong phú ở nhiều cung bật khác nhau. Trong số 559 nhân vật cĩ thể đếm được trong tác phẩm cĩ đến 200 nhân vật xuất thân từ nhân dân. Hình tượng nhân dân ở đây hiện lên những con người yêu nước một cách thiết tha nhưng giản dị, bình thường. Họ khơng hề nghĩ đến gươm giáo nhưng khi giặc đến thì họ bất chấp tất cả để bảo vệ nơi chơn nhau cắt rốn, tiêu diệt kẻ thù bằng bất cứ hình thức nào cĩ thể.
Cĩ thể nĩi, trong khi miêu tả các chiến sự, các trận đánh đẫm máu, những cảnh sinh hoạt trong quân đội, trong các đội du kích nhân dân, thơng qua bút pháp hiện thực và tơn trọng hiện thực, thơng qua phân tích tâm lí và tơn trọng bản chất sâu xa của con người khi miêu tả, Tơnxtơi đã sáng tạo được những bức tranh thấm nhuộm màu sắc dân tộc Nga, đã vẽ nên những nét sắc sảo về tinh thần nhân dân Nga, nơng dân Nga, giản dị, nhân hậu, yêu nước, biểu lộ trong những nét tâm lý cá nhân rất khác nhau của quần chúng tham gia chiến đấu.
Lấy một ví dụ, đêm trước trận Bơrơđinơ, viên đại úy Timơkhin đã nĩi với Andrây và Pie Bây giờ cịn sợ chết hay sao? Binh sĩ trong tiểu đồn tơi khơng chịu uống rượu Vơtka. Họ nĩi
bây giờ khơng phải là lúc chè chén (Chiến tranh và hịa bình, III 1329). Cịn đối với những tân binh phục vụ chiến trường, họ đã quyết tâm" để chuẩn bị đương đầu với cái chết ngày mai, họ đã mặc áo sơ mi trắng" (Chiến tranh và hịa bình,III 1309 )
Trên chiến trường Bơrơđinơ " Quân đội đã chiến đấu với một tinh thần anh dũng khơng thể tưởng tượng được. Các trận địa pháo chuyển từ tay này sang tay khác và kết quả là khơng cĩ nơi nào quân địch giành được thắng lợi, chúng cũng khơng tiến được bước nào mặc dầu lực lượng chúng mạnh hơn". Chính Kutudơp đã nhận định về quân đội, những người lính bình thường - của mình như vậy.
Nhân dân trong Chiến tranh và hịa bình đã thật sự trở thành hình tượng cơ sở trong tồn bộ tác phẩm đồng thời nhân dân cũng là nguồn cảm hứng chủ đạo trong lí tưởng thẩm mĩ của Tơnxtơi. Dưới mắt Tơnxtơi, nhân dân chính là thước đo cơ bản nhằm đánh giá tình cảm, tư tưởng, phẩm chất đạo đức cũng như ngơn ngữ và hành động của mỗi người trong hệ thống 559 nhân vật. Ðối vơí Tơnxtơi, sức mạnh cách mạng là ở nhân dân chứ khơng phải ở giai cấp quý tộc.
Tuy nhiên, tính nhân dân ở Chiến tranh và hịa bình thuộc về tính dân tộc chứ khơng phải mang tính giai cấp.
Trong các nhân vật lịch sử được Tơnxtơi thể hiện, nổi bật nhất là Napơlêơng và Kutudơp. Ðĩ là hai danh tướng đã đối đầu nhau trong hai cuộc chiến tranh lớn, làm thành hai hình tượng tương phản gay gắt .
Napơlêơng được Tơnxtơi xây dựng thành một hình tượng văn học cĩ tính cách ổn định. Ðầu tiên, Napơlêơng hiện lên như một nhà chỉ huy tài ba lỗi lạc. Và từ vinh quang của tài năng và quyền lực, Napơlêơng trở thành một con người ham quyền lực, ham danh vọng, nuơi một giấc mơ điên rồ là thống trị tồn bộ thế giới, gom cả nhân loại vào trong tay mình, tưởng rằng tài ba uy tín của cá nhân mình cĩ thể tha hồ chi phối vận mệnh các dân tộc. Napơlêơng từ một thiên tài đã trở thành một con người nhỏ bé, ti tiện vì chính lịng kiêu ngạo ích kỉ khơng bờ bến của mình. Trong tác phẩm, Napơlêơng được miêu tả như một tên hề đang diễn trên sân khấu, hắn luơn luơn đĩng kịch, luơn luơn lấy điệu bộ này, làm cử chỉ kia, khơng bao giờ đi đứng nĩi năng một cách tự nhiên. Hắn xem quân lính như những cơng cụ riêng của mình, như những kẻ cĩ bổn phận lao vào chỗ chết theo một cái vẫy tay, một cử chỉ nhỏ nhặt của mình. Hắn khinh miệt họ, tàn nhẫn với họ và luơn luơn dùng những thủ đoạn để lừa bịp họ. Sau khi miêu tả và phản ánh bản chất bên trong con người này, Tơnxtơi cho rằng Napơlêơng chẳng phải là thiên tài mà chỉ là một cơng cụ vơ nghĩa trong tay lịch sử.
Ðối với Lep Tơnxtơi, Kutulơp khơng phải là một nhân vật lý tưởng. Những nét Tơnxtơi đã gắn cho nhân vật này từ khi mới xây dựng dàn ý vẫn tiếp tục tồn tại trong tác phẩm. Ðĩ là những nét tính cách như háu sắc, láo cá và khơng trung thành. Tuy nhiên những nét ấy chỉ trở thành một phần của tính cách Kutulơp. Tính cách Kutulơp được tổng hợp lại ở một điểm là vị tướng này biết phục tùng ý chí của nhân dân, nhận thức được tình cảm của nhân dân và đi sâu vào tinh thần của quân đội.
Kutulơp vốn tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, nên đã khơng dựa vào những lý thuyết quân sự cổ điển, mà dựa vào nhân dân, dựa vào thiên thời địa lợi, cũng như tinh thần của binh sĩ. Mặt dù Tơnxtơi cĩ một quan niệm chưa chín về lịch sử, cho nên ơng đã ít nhiều phủ
nhận vai trị của cá nhân Kutulơp trong chiến tranh vệ quốc. Tuy nhiên, dưới ngịi bút hiện thực, Kutulơp chính là một tướng lĩnh nhân dân chân chính. Cái vĩ đại của các vị tướng là ở chỗ mục đích ơng tự đặt ra cho mình chính là nguyện vọng của nhân dân, sức mạnh của ơng là ở chỗ ơng là hiện thân của tư tưởng, tình cảm và ý chí của nhân dân.
Trong Chiến tranh và hịa bình Tơnxtơi đã phát triển phương thức truyền đạt cái chung, cái "tất cả" thơng qua việc miêu tả cái riêng, số phận của mỗi cá nhân. Ơng miêu tả con người như dịng sơng" mà tất cả dịng sơng đều đổ ra biển cả. Sự phát triển của các nhân vật trung tâm trong Chiến tranh và hịa bình như: Pie Bêdukhơp, Anđrây Bơnkơnxki, Natasa Rơxtơva... mỗi người một vẻ, nhưng cùng một hướng. Thực chất, đĩ là những con đường khác nhau của mỗi cá nhân tìm đến chân lí chung, đến lẽ sống vì mọi người.
Cũng giống như bản thân Tơnxtơi các nhân vật trung tâm trong Chiến tranh và hịa bình đều xuất thân từ tầng lớp qúy tộc, trên con đường tìm chân lí cho những phút giây lầm lỡ, sa ngã, thất vọng trong các thế giới mù xám của xã hội thượng lưu, của những Êlen, Anatơn, Anna Sêre, Vaxili Kuraghin. Nhưng họ cũng cĩ những phút giây bình tỉnh, hạnh phúc, thấu hiểu ý nghĩa của cuộc sống. Ðặt biệt trong chiến tranh vệ quốc, các nhân vật qúy tộc đã kề vai sát cánh bên những người lính nơng dân hiện thân cho tất cả chất Nga như Platơn Karataep, như người du kích" hữu ích và quả cảm nhất" Tikhơn, như những sĩ quan bình dị mà anh hùng Timơkhin, Tursin. Họ hiểu ra rằng cuộc sống con người thật sự cĩ giá trị khi kề vai sát cánh bên nhau, gạt sang một bên lịng kiêu hãnh, những suy nghĩ ích kỉ.
Anđrây Bơnkơnxki là một người trung thực, thơng minh và cĩ nghị lực. Chàng thấy rõ những sự hèn nhát của bọn thượng lưu, qúy tộc ở thủ đơ và khơng giấu giếm lịng khinh miệt đối với họ cũng như sự chán nản đối với cuộc đời vơ nghĩa mà chàng đang phải sống ở giữa đám người ngu xuẩn, giả dối, vụ lợi, hám danh.
Anđrây muốn sống cho cĩ ý nghĩa. Chàng muốn tìm cho mình một lý tưởng cao đẹp. Vì vậy chàng vào quân đội, khơng phải để cĩ địa vị mà để cùng chiến đấúu bên cạnh binh sĩ. Chàng mơ ước "một trận Tulơng" cĩ thể đem lại vinh quang cho chàng như Napơlêơng.
Nhưng sau khi bị thương trong trận Aosteclich và thất vọng về những hư vinh quân sự, về thần tượng Napơlêơng, Anđrây trở về điền trang cố tìm cách cải thiện cuộc sống của nơng dân, thực hiện những cải cách tiến bộ. Sau đĩ chàng làm việc bên cạnh Spêranxki. Nhưng Anđrây vẫn chưa tìm thấy lối thốt cho tư tưởng của mình.
Những tưởng Anđrây cĩ thể tìm được hạnh phúc trong tình yêu với Natasa, nhưng tên bất lương của xã hội thượng lưu Anatơn đã phá vỡ hạnh phúc đĩ. Anđrây đã phải trải qua một thời gian khủng hoảng tinh thần trầm trọng, để sau đĩ chàng tìm thấy hạnh phúc trong cuộc sống và tình yêu của nhân dân trong cuộc đấu tranh cho nhân dân và tổ quốc.
Kết cục, Anđrây chết vì một vết thương trong trận Bơrơđinơ, nhưng trong những giờ phút hấp hối, trong lịng chàng đã lĩe lên những niềm vui vĩnh cữu trong tình yêu và cuộc sống của nhân dân.
Pie Bêdukhơp cũng là một thanh niên qúy tộc nhưng lại là một người trong trắng, nhân hậu, tuy cĩ những nhược điểm, nhưng luơn phục thiện, luơn luơn vươn tới chân lý, tìm về với ý nghĩa cuộc sống. Pie háo hức hấp thụ những tư tưởng tự do của cách mạng pháp và vốn cĩ một
tâm hồn mơ mộng viển vong. Pie khi thì mơ ước thực hiện chế độ cộng hịa ở Nga, khi thì muốn làm Napơlêơng.
Pie luơn luơn đi tìm sự "yên tĩnh tinh thần, tìm sự thỏa thuận với bản thân mình và đĩ là nét đặc trưng chủ yếu của chàng.
Tất cả con đường sống của Pie là một quá trình tìm tịi ý nghĩa của cuộc sống, một cuộc sống mà ở đĩ chàng cĩ thể thỏa mãn về mặt tinh thần. Chính vì thế Pie đã tìm đến tơn giáo, gia nhập hội Tam điểm, hịa mình vào cuộc sống ăn chơi, chè chén của xã hội thượng lưu. Nhưng tất cả những cái đĩ đều đem đến cho chàng một sự thất vọng ê chề.
Ðến khi dự trận Bơrơđinơ, Pie đã thật sự xúc động trước lịng dũng cảm phi thường của binh sĩ, chàng bắt đầu thấy yêu mến họ, bắt chước họ và cảm thấy tin yêu vào cuộc sống.
Khi bị Pháp bắt, Pie cĩ dịp là quen với Platơn Karataiep. Chính vẻ đẹp tâm hồn và lý tưởng của Karataiep đã giúp Pie khơi phục được "cái thế giới trước đây bị sụp đổ bây giờ lại nảy nở trong lịng chàng đẹp đẽ hơn dựa trên những nền mĩng mới mẽ, chắc chắn khơng gì lay chuyển nổi. Tuy vậy, Karataiep khơng khỏi khơng để lại trong Pie những ảnh hưởng tiêu cực mãi về sau bước vào hoạt động cách mạng Pie mới khắc phục được.
Hành động của Pie (tham gia chiến đấu, hoạt động cách mạng ) tiêu biểu cho tư tưởng của các nhà cách mạng tháng Chạp. Họ cĩ ưu và cả nhược điểm. Ghecxen đã đánh giá:" họ là những người dũng cảm từ đầu đến chân... , họ khơng đứng về phía chính phủ cũng khơng đứng về phía nhân dân.
Tĩm lại, Pie Bêdukhơp và Ađrây Bơnkơnxki là hai tính cách điển hình cho tầng lớp quý tộc tiến bộ trong một giai đoạn lịch sử đầy biến cố trọng đại từ 1805 đến 1825. Ðiều chủ yếu trong họ là ở chổ, tuy vẫn mang đậm màu sắc quý tộc, nhưng họ luơn luơn muốn vươn lên, muốn thốt khỏi thế giới thượng lưu. Vừa thể hiện được bản chất giai cấp qúy tộc, vừa thể hiện được bản sắc dân tộc Nga, tính cách của Anđrây và Pie cĩ nhiều nét đồng điệu và khơng ít nét tương phản. Song cả hai đều bổ sung cho nhau, đều là những người thanh niên ưu tú được nhân dân tiếp sức trong cuộc chiến đấu vĩ đại và họ đã trở thành anh hùng của nhân dân, trở thành nhân vật trung tâm của tác phẩm.
Cuộc đời các nhân vật trung tâm của Chiến tranh và hồ bình diễn ra trước mắt người đọc một cách trọn vẹn, với tất cả những màu sắc phong phú của quá trình "biện chứng của tâm hồn" họ, những số phận cá nhân ấy liên hệ với nhau một cách hữu cơ và cùng với số phận của 550 nhân vật khác diễn biến trên dịng sự kiện lịch sử đang lơi cuốn tồn dân tộc. Ðĩ là những hình tượng kết tinh những quan sát sâu sắc nhất của Tơnxtơi về con người, về thời đại.
Trong khi đi sâu vào miêu tả bản chất con người, Tơnxtơi chú ý đến tính chất động của nhân cách," biện chứng pháp của tâm hồn". Cuộc sống tinh thần của các nhân vật là một quá trình phức tạp diễn ra trong sự thống nhất và đấu tranh giữa các tâm trạng, các tư tưởng khác nhau. Nhân vật của Tơnxtơi sống, yêu thương, đau khơ,ø tìm tịi, ngờ vực, lầm lẫn, tin tưởng... Trong họ cĩ lúc là thiên thần, cĩ khi là ma quỷ.