I.CUỘC ÐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC

Một phần của tài liệu Giáo trình văn học phương tây 2 (Trang 37 - 38)

VI. Ý NGHĨA VỀ SÁNG TÁC CỦA PUSKIN

I.CUỘC ÐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC

Ðơxtơiepxki sinh ngày 11 tháng 11 năm 1821 tại một bệnh viện nhỏ dành cho người nghèo ở Matxcơva. Bố của ơng, ơng Mikhain Anđrêêvich, vốn là dịng dõi quý tộc nhưng đã sa sút. Tính tình của ơng Mikhain Anđrêêvich khá độc đốn, vì vậy tuổi thơ của Ðơxtơiepxki khơng được vui. Mẹ của Ðơxtơiepxki là con của một thương gia. Bà là một người hiền lành, thơng minh và đam mê đọc sách. Bà mất vì bệnh lúc 37 tuổi, khi đĩ Ðơxtơiepxki 16 tuổi.

Năm 1839 Ðơxtơiepxki vào học ở học viện kĩ thuật quân sự tại Matxcơva theo ý cha, mặc dù ơng rất yêu thích văn chương. Trong thời gian học, Ðơxtơiepxki tìm đọc các tác phẩm của Gơgơn, Banzăc, Silơ... Thần tượng văn học của ơng lúc này là Puskin.

Sau khi tốt nghiệp, Ðơxtơiepxki được điều về một đơn vị cơng binh ở Pêtecbua(1843). Ơí đây ơng vơ cùng chán nản. Sau một năm phục vụ quân đội, Ðơxtơiepxki xin giải ngũ vì lí do gia cảnh.

Sau khi giải ngũ, Ðơxtơiepxki quyết định đi theo con đường sáng tác văn chương. Ơng đã gặp rất nhiều phản ứng từ phía gia đình nhưng ơng vẫn cương quyết đi theo con đường mình đã chọn.

Bắt đầu sự nghiệp văn chương, Ðơxtơiepxki gặp rất nhiều gian truân. Ðơxtơiepxki đã phải trãi qua những ngày cùng quẫn, túng thiếu, phải đi vay mượn, cầm cố đồ đạt để kiếm sống qua ngày. Ðơxtơiepxki đã phải nếm trãi cuộc sống đầy khĩ khăn của những người dân nghèo thành thị, của những viên chức thân phận hèn kém. Hồn cảnh bắt buột ơng phải tích cực lao động bằng chính ngịi bút của mình. Năm 1846 Ðơxtơiepxki hồn thành tiểu thuyết đầu tay Những người cùng khổ. Ðây là một quyển tiểu thuyết được viết dưới hình thức thư tín nhưng chứa đựng một tư duy nghệ thuật hồn tồn mới mẻ. Quyển tiểu thuyết ra đời đã khẳng định tài năng to lớn của Ðơxtơiepxki, báo hiệu sự xuất hiện một vì sao sáng đầy hứa hẹn trên nền trời văn học Nga.

Từ năm 1846 đến năm 1849 Ðơxtơiepxki viết một số truyện ngắn như:

Bản ngã thứ hai, Bà chủ, Những đêm trắng, Ơng chủ Prơkharsin và tiểu thuyết

Nhêtơska Nhêđơvanơva.

Trong bài bình luận, đánh giá những tác phẩm đầu tiên của Ðơxtơiepxki, Bêlinxki cho rằng, tài năng của cây bút này tuy đặc sắc, nhưng dẫu sao vẫn là mới mẻ nên chưa cĩ thể bộc lộ hết, chưa thể định hình rõ. Thực tiễn sáng tác của Ðơxtơiepxki đã chứng minh điều đĩ.

Âm hưởng của những cuộc cách mạng 1830, 1848 ở châu Âu cùng với những cuộc nổi đậy của nơng dân ở Nga đã tác động mạnh mẽ đến trí tuệ của những trí thức tiến bộ đương thời. Họ suy ngẫm những tư tưởng của phương Tây, tìm tịi con đường vận động chuyển biến của xã hội Nga. Hịa nhập trong khơng khí chung đĩ, Ðơxtơiepxki đã tham gia vào nhĩm những người tơn sùng chủ nghĩa xã hội khơng tưởng của Phuriê do Pêtrơrasepxki lãnh đạo.

Tháng 4 năm 1849, trong một buổi sinh hoạt của nhĩm, Ðơxtơiepxki đã đọc cho các đồng chí của mình nghe bức thư của Bêlinxki gửi Gơgơn. Sau đĩ ít ngày, ơng cùng với nhiều đồng chí bị bắt giam.

Tháng 12 năm 1849, Ðơxtơiepxki cùng với 23 tội phạm bị giải đến trường bắn và bị kết án tử hình. Nhưng đến phút cuối cùng, Nga hồng ra lệnh miễn tội tử hình, chuyển thành án lưu đày biệt xứ ở Xibia.

Sau bốn năm sống thân phận tù tội lưu đày ở Xibia, Ðơxtơiepxki tiếp tục bị điều vào quân đội mãi đến năm 1859 mới được xuất ngũ vì đau yếu, bệnh tật. Tháng 12 năm đĩ, Ðơxtơiepxki trở lại Pêtecbua, trở lại với những suy tư trĩu nặng về xã hội Nga, cõi đời Nga, con người Nga...

Từ đây bắt đầu một giai đoạn sáng tác mới của Ðơxtơiepxki với những tác phẩm lớn: Những ghi chép từ căn nhà Chết Chĩc, Những người bị chà đạp và nhục mạ, Tội ác và trừng phạt...

Ngày 14 tháng 4 năm 1867, Ðơxtơiepxki phải trốn ra nước ngồi vì thiếu nợ. Ơng đến Ðức, Thụy Sĩ, Pháp, Ý. Tại Thụy Sĩ Ðơxtơiepxki đã viết cuốn tiểu thuyết Chàng ngốc (1868).

Năm 1871, Ðơxtơiepxki trở về cố hương sau bốn năm sống lưu vong. Trong khoảng 10 năm cuối đời, Ðơxtơiepxki sáng tác những tác phẩm lớn như Lũ quỷ dữ(1872), Chàng trai niên thiếu (1875), Anh em nhà Karamadơp (1880). Cũng trong thời gian này, Ðơxtơiepxki sáng tác một số truyện ngắn xuất sắc như Người đàn bà nhu mì (1876), Giấc mộng của một kẻ ngây ngơ nực cười (1877).

Ngày 28 tháng 01 nnăm 1881, trái tim của Ðơxtơiepxki ngừng đập, đường đời mới hơn được 59 năm, con đường lao động nghệ thuật mới trịn ba thập kỉ rưỡi, trong đĩ khơng ít những năm túng thiếu gian khổ, cả những năm tù đày đen tối và những ngày đẹp đẽ vinh quang trong thành cơng sáng tạo nghệ thuật, cả những lời khen ngợi náo nức và cả những lời phê phán, bài xích dữ dội.

Ðánh giá ngịi bút của ơng, Gorki so sánh tài năng nghệ thuật của ơng ngang với Sêcxpia. Nhiều nhà văn lớn của thế kỉ XX này thừa nhận đã chịu ảnh hưởng rất lớn từ các sáng tác của thiên tài Ðơxtơiepxki.

Một phần của tài liệu Giáo trình văn học phương tây 2 (Trang 37 - 38)