•Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn: Một nhân tố khác nhận được dấu USDA là có một phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP) kế hoạch phân

Một phần của tài liệu Quản trị chiến lược smitfield food (Trang 35 - 53)

III. MÔI TRƯỜNG NGÀNH

•Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn: Một nhân tố khác nhận được dấu USDA là có một phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP) kế hoạch phân

USDA là có một phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP) kế hoạch phân tích quá trình, xác định các mối nguy hiểm và xác định các biện pháp phòng ngừa để đảm bảo người tiêu dùng được cung cấp với các sản phẩm thực phẩm an toàn. Sản phẩm an toàn là những người không có chất gây ô nhiễm vật lý, hóa học và sinh học, chẳng hạn như kim loại, thủy tinh, tóc, chất tẩy rửa và các mầm bệnh.

Vơi hàng loạt các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, các sản phẩm để nhận được con dấu chứng nhận của USDA phải đảm bảo một quy trình gắt gao từ khâu đầu vào đến các đoạn chế biến, sau đó là đóng vào container. Như vậy, các đối thủ muốn thâm nhập ngành phải xây dựng một hệ thống chế biến với cơ sở vật chất hiện đại, an toàn, tốn kém chi phí cao, đây được xem như là một yếu tố cản trở gia nhập ngành của đối thủ.

Đây là các đe dọa với các đối thủ nhập cuộc

Mỹ là một trong những nước có yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm rất cao, không chỉ trong nước mà các sản phẩm bên ngoài cũng phải đáp ứng hàng loạt các tiêu chuẩn đặt ra và nó có xu hướng ngày một thắt chặt hơn các quy đinh.

 Kết luận: Rào cản từ các quy định của chính phủ ngày càng cao.

 Lòng trung thành nhãn hiệu

Thực phẩm là mặt hàng thiết yêu nó không tạo ra nhiều khác biệt, người mua chủ yếu tập trung vào ba khía cạnh chính, đó là hình thức bao bì bên ngoài, giá trị dinh dưỡng và giá. Các doanh nghiệp khó tạo dưng lòng trung thành với sản phẩm khi người mua chỉ xem yếu tố thương hiệu chiếm 3%. Đây được xem là một cơ hội cho đối thủ nhập cuộc.

 Kết luận: Lực đe dọa từ lòng trung thành nhãn hiệu thấp.

Chi phí chuyển đổi của người mua là rất thấp bởi vì có rất nhiều nhà cung cấp trên thị trường, những người đang cung cấp một sản phẩm được tiêu chuẩn hóa cho thị trường. Khi người mua chuyển đổi từ sang một nhãn hiệu khác thì người tiêu dùng không phải trả bất cứ một chi phí chuyển đổi nào.

Như vậy, khi một đối thủ thâm nhập vào thị trường, nếu có một chiến lược tốt thì cơ hội vẫn có cho họ để lôi kéo được khách hàng

 Tính kinh tế theo quy mô

Như phần mô tả ngành, ta thấy được ngành thực phẩm đang tập trung, thị phần tập trung chủ yếu vào các công ty, họ đã xây dựng cho mình một vị thế vững chắc với quy mô vượt ra tầm quốc gia, do đó, khi môt đối thủ nhập ngành phải chịu sức ép trước các đối thủ lớn.

 Kết luận: lực đe dọa từ tính quy mô cao.

Mức độ cạnh tranh của các công ty trong ngành

Năng lực thương lượng của nhà cung cấp

Nguyên liệu đầu vào chủ yếu của ngành thực phẩm chủ chủ có là các sản phẩm nông nghiệp.

Trong giai đoạn từ 2000-2010, số lượng trang trại tại Mỹ đang vào giai đoạn tái cơ cấu, chỉ hơn 2 triệu trang trại, xu hướng số lượng trang trại giảm nhanh chóng, thay vì trang tại tập trung vào hộ gia đình thì hiện tại, nó đang phát triển theo hướng doanh nghiệp kinh doanh trang trại, theo đó số lượng giảm và tăng về quy mô.

 Kết luận:

Như vậy, năng lượng thương lượng của nhà cung cấp là cao, làm tăng rào cản nhập cuộc.

Nhìn chung, xu hướng này vẫn đang mạnh lên.

Năng lực thương lượng của người mua

Thực phẩm là hàng tiêu dùng thiết yếu của tất cả mọi người. Ở Mỹ , thống kê năm 2004, người tiêu dùng chi tiêu khoảng 1 nghìn tỷ đô la Mỹ hàng năm cho thực phẩm, gần 10% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này. Đáp ứng nhu cầu cao của khách hàng, số nhà cung cấp của ngành này là rất lớn, độ bao phủ khá dày đặc. Khách hàng có một sự lựa chọn rất rộng, khả năng từ chối một nhà cung cung cấp rất dễ dàng. Nhưng, như đã nói ở trên, thực phẩm là hàng tiêu dùng thiết yếu, hơn nữa, thường là các sản phẩm đồng nhất, không có nhiều sự khác biệt, nếu khách hàng này từ chối thì sẽ có khách hàng khác. Hơn nữa khả năng hội nhập xuôi chiều đối với khách hàng là thấp, nói chung thì các nhà cung cấp không bị áp lực nhiều từ phía khách hàng.

 Kết luận: Lực đe dọa từ năng lực thương lượng của người mua thấp và không thay đổi đáng kể.

Đe dọa của các sản phẩm thay thế

Thực phẩm là hàng tiêu dùng thiết yếu, đáp ứng nhu cầu sinh lý, tầng nhu cầu thấp nhất của con người. Người ta có thể nhịn mặc, nhịn chơi, nhưng không thể nhịn ăn. Tuy nhiên, để có thức ăn và nước uống, con người có thể tự sản xuất, chế biến. Nhưng theo thống kê 2010, ở US hiện có hơn 309.183.463 người sinh sống tại US, chỉ có khoảng 10% dân số sống ở thành thị, 90% còn lại sống ở nông thôn. Nhưng trong đó chỉ có khoảng 960.000 người (ít hơn 1% dân số) khẳng định nông nghiệp là nghề nghiệp của họ (trong số khoảng 2% dân số thực sự sống ở các trang trại), số còn lại tuyên bố một số

nghề nghiệp chủ yếu khác. Khi làm nghề khác thì việc tự sản xuất thực phẩm là rất bất tiện, và họ cũng không có thời gian làm việc đó, nghĩa là tỷ lệ những người tiêu dùng có thế tự sản xuất chế biến là rất nhỏ. Do đó khả năng bị thay thế của sản phẩm ngành thực phẩm là rất thấp.

 Kết luận: Lực đe dọa từ sản phẩm thay thế của ngành thấp.

Hòa với xu hướng phát triển của nền kinh tế, con người ngày càng bận bịu hơn với công việc, đặc biệt, phụ nữ ngày càng tham gia nhiều hơn vào công việc văn phòng, công việc kinh doanh, và họ có ít hơn thời gian dành cho công việc chuẩn bị bữa ăn cho gia đình.

 Kết luận: Lực đe dọa từ sản phẩm thay thế của của ngành đang giảm.

Với bản tóm tắt 5 lực lượng cạnh tranh dưới đay có thể thấy rang ngành chế biến thịt lợn tại Mỹ là một ngành không hấp dẫn:

Các lực lượng Đe dọa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng Cao

Mức độ cạnh tranh giữa các công ty trong ngành ???

Năng lực thương lượng của người mua Thấp

Năng lược thương lượng của nhà cung cấp Cao

Đe dọa của các sản phẩm thay thế Thấp

b) Phân tích nhóm ngành chiến lược

Dựa trên hai tiêu chí là giá cả và độ rộng sản phẩm, có thể xếp ngành công nghiệp thực phẩm ở Mỹ thành ba nhóm chiến lược chính sau:

Nhóm phân khúc thị trường phổ thông: Nhóm chiến lược này tập trung làm hài lòng khách hàng với giá cả phải chăng và chi phí thấp, đa dạng hóa sản phẩm, xúc tiến bán hàng và quảng cáo. Mở rộng hơn nữa thị trường hoạt động thông qua các liên doanh, sáp nhập, mua lại các công ty trong ngành và phát triển các danh mục thương hiệu của mình. Thuộc nhóm này gồm có các công ty như Smithfield Foods, Tyson Foods, Hormel Foods Corporation…

Nhóm phân khúc cao cấp: Chiến lược chung của các công ty trong nhóm này là chú trọng vào chất lượng, hương vị và sự khác biệt sản phẩm để làm hài lòng khách hàng của mình chứ không tập trung nhiều vào cắt giảm chi phí và giá rẻ. Chiến lược đổi mới trong

giá cả, bán hàng và chuỗi cung ứng tiếp tục là các yếu tố chính thúc đẩy sự thành công của những thương hiệu trong nhóm này. Premier Pork LLC, Excel Fresh Meats…là những đại diện thuộc nhóm này.

Nhóm công ty nhỏ lẻ: Nhóm này cũng tập chung vào phát triển các dòng sản phẩm giá rẻ, tập trung phục vụ một phân đoạn thị trường hẹp mà các đối thủ lớn không quan tâm như Pork Board, Westridge Pork Inc…

Giá cả Cao Thấp Độ rộng của sản phẩm Hẹp Rộng

Nhóm DN nhỏ lẻ (Pork Board, Westridge Pork Inc)

Nhóm phân khúc thị trường phổ thông (Smithfield Foods, Tyson Foods, Hormel Foods Corporation …)

Nhóm phân khúc cao cấp

(Premier Pork LLC, Excel Fresh Meats)

3. Phân tích chu kỳ ngành

Chu kỳ sống ngành công nghiệp thực phẩm ở Mỹ đang ở giai đọan bão hòa.

Giai đoạn bão hòa đặc trưng bởi cung lớn hơn nhu cầu của khách hàng chính vì thế đã tạo ra một cuộc cạnh tranh hết sắc gắt gao của các công ty trong ngành để giành giật thị

phần và khách hàng, ngoài cạnh tranh về giá, các công ty có thể cạnh tranh thông qua các yếu tố chất lượng, sự khác biệt hay thương hiệu…

Trong giai đoạn này, các đối thủ giữ vững thị phần của mình bằng cách cắt giảm chi phí hoặc tạo sự khác biệt sản phẩm và tạo dựng lòng trung thành của khách hàng, cũng có sự cạnh tranh lớn trong giai đoạn này để tìm cách giữ vững thị phần trong khi nhu cầu giảm xuống hay có xu hướng chuyển sang tiêu dùng các sản phẩm thay thế hoặc sử dụng các sản phẩm của các nhóm đồi thủ cạnh tranh. Các nhà sản xuất thực phẩm lớn, trong giai đoạn này cũng thực hiện các chiến lược sáp nhập, liên doanh và cải tiến cắt giảm chi phí sản xuất để thúc đẩy tăng trưởng trở lại, thu hút người tiêu dùng với giá thấp.

4. Động thái cạnh tranh

Các đối thủ cạnh tranh chính của Smithfield Foods trong ngành bao gồm: Tyson foods, JBS Swift & Company, Excel Fresh Meats, Hormel Foods Corporation

Tyson foods

Tyson Foods, Inc thành lập năm 1935 với trụ sở chính tại Springdale, Arkansas, là một công ty sản xuất thực phẩm. Hoạt động của nó được thực hiện trong bốn phân đoạn: gà, thịt bò, thịt lợn và chế biến thực phẩm. Cũng như Smithfield foods, Tyson foods cũng là một công ty đa quốc gia, một công ty thực phẩm lớn hàng đầu thế giới và là nhà cung cấp gia cầm lớn nhất nước Mỹ. Tyson cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng trên khắp nước Mỹ và 130 quốc gia trên thế giới. Năm 2011 Tyson đạt doanh thu: 32,3 tỉ đô la Mỹ (2011) và thu nhập ròng là 750 triệu đô la Mỹ.

Chiến lược chính mà Tyson theo đuổi đó là tích hợp theo chiều dọc cũng như Smithfield foods. Các hoạt động tích hợp dọc của nó bao gồm lai tạo giống, trồng trọt, sản xuất thức ăn chăn nuôi, sản xuất chăn nuôi, chế biến, tiếp tục xử lý tiếp thị, và vận chuyển, phân phối. Đay được coi là một hướng đi chiến lược đã góp phần mang lại thành công cho công ty này, giúp nó gia tăng lợi thế cạnh tranh và vị trí trên trường quốc tế.

Và nếu như nói Smithfield foods rất thành công trong các thương vụ mua lại, sáp nhập cả trong lẫn ngoài nước và đây được coi như là một con đường tăng trưởng của SFD thì Tyson foods cũng không hề kém cạnh.Xác định rằng sáp nhập và mua lại kết hợp với đầu tư góp vốn là con đường tăng trưởng chính của Tyson, nó đã tiến hành hàng loạt các

thương vụ mua lại kể từ năm 1989 đến nay. Giai đoạn 2000 – 2010 thương vụ lớn nhất phải kể đến việc Tyson Foods mua lại công ty liên doanh IBP năm 2005, đây là công ty chế biến thịt bò lớn thứ 2 ở Mỹ, với giá 3,2 tỷ USD bằng tiền mặt và cổ phiếu, nhờ thương vụ này Tyson mở rộng các dòng sản phẩm của nó sang bò và lợn đóng hộp, cũng từ đó vị thế cạnh tranh của nó đã gia tăng rất mạnh. Trong năm 2007, Tyson Foods đã nhập vào một liên doanh với Cactus Feeders, Inc, và Cresud SACIFyA để tạo ra các hoạt động tích hợp theo chiều dọc bò đầu tiên tại Argentina và công bố một liên doanh 50-50 với Syntroleum- một công ty sản xuất tổng hợp nhiên liệu làm bằng sản phẩm chất béo, mỡ động vật, mỡ bôi trơn và dầu để tái tạo, chiết xuất diesel. Trong năm 2008, Tyson Foods bước vào kinh doanh gia cầm ở Nam Mỹ bằng cách mua lại ba công ty gà ở miền nam Brazil.

Một điều nữa mà Tyson cũng vô cùng coi trọng đó là việc sản xuất sản phẩm phù hợp với những hệ thống phân phối khác nhau. Nói cách khác, Tyson cố gắng đảm bảo sản phẩm của mình hiện diện trước mắt mọi người bất cứ lúc nào họ cảm thấy thèm ăn.

JBS Swift & Company (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

JBS Swift & Company là một công ty chế biến thực phẩm ở Mỹ. Nó tham gia trong các hoạt động chế biến, đóng gói và phân phối các sản phẩm thịt bò và thịt heo ở Hoa Kỳ và các thị trường quốc tế. Doanh số bán hàng năm 2010 của nó là lớn hơn 30 tỷ USD

JBS Swift & Company không chỉ sản xuất, chế biến các sản phẩm đóng hộp thịt bò và lợn mà nó cò sản xuất và bán các sản phẩm có nguồn gốc từ hoạt động chế biến thịt của nó, chẳng hạn như da và các loại thịt khác nhau cho khách hàng trong các ngành công nghiệp khác nhau. JBS cũng quan tâm nhiều đến các chiến lược phân phối, các sản phẩm của nó được bán thông qua nhiều kênh khác nhau, bao gồm cả các nhà bán lẻ quốc gia và khu vực, chẳng hạn như chuỗi siêu thị, cửa hàng thực phẩm độc lập, câu lạc bộ các cửa hàng, nhà phân phối bán buôn, các bộ vi xử lý thêm, và ngành công nghiệp dịch vụ thực phẩm, bao gồm cả các nhà phân phối dịch vụ thực phẩm, nhà hàng và chuỗi khách sạn, các khách hàng tổ chức.

Nếu như Smithfield foods và Tyson foods lựa chọn mua lại và sáp nhập như một con đườn tăng truởng nhằm nâng cao vị thế, năng lực cạnh tranh thì JBS lại có những động

thái ngược lại. JBS không đủ tiềm lực tài chính để đi theo con đường của hai đại gia trên nhưng nó có cách khác để gia tăng sức mạnh cạnh tranh, gia tăng sự hiện diện của chúng trên trường quốc tế, mặc dù cách này ít phổ biến, đó chính là đồng ý để cho công ty khác mua lại. Năm 2007, JBS được mua lại bởi Brazil JBS SA với 1,5 tỷ USD – JBS SA là công ty chế biến thịt bò lớn nhất Nam Mỹ và là một trong những nhà xuất khẩu bò lớn nhất thế giới. Sau đó JBS Mỹ được sáp nhập với nhóm công ty chế biến bò của JBS SA tạo nên một công ty chế biến bò mang tầm cỡ quốc tế. Đặt vận mệnh của mình vào JBS SA , JBS Mỹ đã cho thấy sự đúng đắn, khôn ngoan của chúng khi mà từ đó thương hiệu cũng như các sản phẩm cuả nó đã thực sự hiện diện mạnh mẽ trên trường quốc tế, vị thế công ty tăng lên nhanh chóng và giờ đây nó đã gần như đứng ngang hàng với các đại gia thực phẩm Mỹ như Smith field và Tyson foods, nó thực sự trở nên đáng sợ và là đối thủ cạnh tranh lớn của SFD. Để gia tăng hơn nữa trong ngành thực phẩm JBS Mỹ cũng đã mở rộng các sản phẩm của mình sang phân khúc gà và lợn với một số thương vụ mua lạiđiển hình là vụ mua 63% Pride Pilgrim – một công ty sản xuất và chế biến gà với những nhãn hiệu gà nổi tiếng ở Mỹ năm 2009.

Excel Fresh Meats

Excel Fresh Meats là một công ty con của Cargill ( trụ sở chính thế giới nằm ở Minneapolis, Minnesota ). Nó tham gia trong các hoạt động sản xuất và phân phối thịt bò và lợn tươi. Excel Fresh Meats lấy chất lượng làm nền tảng cho sự tăng trưởng và thành công của nó. Excel Fresh Meats xây dựng một hệ thống gồm 50 phương pháp để làm cho các sản phẩm của họ thực sự tốt hơn cho khách hàng. Nó là người tiên phong trong các biện pháp an toàn thực phẩm. Kể từ đầu những năm 2000 nó đã đầu tư hơn 1 tỷ USD trong nghiên cứu, cải tiến công nghệ và nhà máy.

Nếu như Tyson, JBS Mỹ đều đặc biệt chú trọng vào chiến lược phân phối thì Excel Fresh Meats lại đặc biệt quan tâm đến các chiến lược thượng hiệu. Năm 2006 một chiến dịch thương hiệu mang tên Excel đã được giới thiệu như một thương hiệu thịt bò và lợn

Một phần của tài liệu Quản trị chiến lược smitfield food (Trang 35 - 53)