Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của các con lai BC1 và các

Một phần của tài liệu đánh giá một số đặc tính nông sinh học, khả năng kháng bệnh mốc sương của các dòng lai bc1 giữa khoai tây lai soma và khoai tây trồng (Trang 57 - 62)

2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu của đề tài

3.4.1.Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của các con lai BC1 và các

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 46

Chúng ta có thể thấy rằng, sinh trưởng và phát triển cũng là một chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng khoai tây thu được sau khi thu hoạch. Trong quá trình chăm sóc, chúng tôi nhận thấy có sự khác nhau về sự sinh trưởng cũng như phát triển của các dòng/giống bố mẹ cũng như các dòng BC1.

Điều này thể hiện được đặc tính di truyền của các dòng con lai sau quá trình dung hợp tế bào trần.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 47

Bảng 3.6: Kết quảđánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của các con lai BC1 so với các dòng/giống bố mẹ.

Tên dòng hiệu dòng Ký

Hình thái cây/sức sinh trưởng của cây

Cấu trúc tán (1-dạng thân, 2-TG, 3-dạng lá) (Điểm) Chiều cao cây TB/khóm (cm) Khả năng ra hoa (1- 9; 9-rất nhiều) (Điểm) Các giống bố mẹ Atlantic Tu, +++ 2 45,7 7 Delikat Tu, +++ 2 43,0 4

S.bulbocastanum blb2G Wild type, + 3 62,0 -

S.tarinil trn3G Wild type, ++ 3 48,0 -

S.pinatisectum pnt2G Wild type, + 3 49,0 -

blb2G+ Delikat 2283/5 Tu, +++ 2 54,7 7 2281/10 Tu, +++ 2 40,7 5 2292/4 Tu, +++ 2 39,3 7 pnt2G + Delikat 2235/1 Tu, +++ 2 40,0 - 2195/2 Tu, +++ 2 56,3 7 pnt2G + Atlantic 248/1 Tu, ++ 1 43,3 8 trn3G + Delikat 838/11 Tu, ++ 2 43,0 7 Các dòng con lai BC1 2195/2 x Delikat 13.1302 (1 - 11) Tu, ++ 2 35,3 5 2283/5 x Delikat 13.1303 (1 - 22) Tu, +++ 2 40,1 7 2235/1 x Delikat 13.1304 (1 - 5) Tu, +++ 2 37,6 5 2281/10 x Delikat 13.1306 Tu, ++ 1 14,0 - 2195/2 x Delikat 13.1310 (1 - 4) Tu, ++ 2 25,2 - 2292/4 x Delikat 13.1311 (1 - 3) Tu, ++ 1 23,3 - 838/11 x Delikat 13.1315 (1 - 6) Tu, +++ 2 48,6 - 248/1 x Atlantic 13.1317 Tu, +++ 1 42,0 -

Chú thích: (-) = không xác định; (+) = yếu; (++) = trung bình; (+++) = khỏe; Tuberosum = dạng khoai tây trồng; Wild type = dạng dại;

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48

Trong cùng một điều kiện môi trường đồng nhất thì sự biểu hiện về hình thái được coi là sự biểu hiện của kiểu gen. Vì vậy, hình thái các dòng cùng tổ hợp hoặc không cùng tổ hợp đều có sự khác nhau rõ rệt.

Hình 3.8. Hình thái cây một số dòng khoai tây:

A- dòng khoai tây dại pnt 2G; B - dòng khoai tây trồng Delikat; C- Con lai BC1 dòng 13.1304 (pnt 2G (+) Delikat /2235/1 (x) Delikat)

Nhìn vào bảng 3.6 ta thấy rằng cũng giống như các tổ hợp lai soma được chọn làm bố mẹ thì hầu hết con lai BC1 đã bảo toàn được đặc tính hình thái ở dạng khoai tây trồng và có sức sinh trưởng khá tốt của khoai tây trồng. Con lai BC1.

Việc đánh giá được chiều cao cây sẽ giúp chúng ta thấy được khả năng sinh trưởng và phát triển của các dòng, đánh giá được khả năng thích ứng với các

điều kiện ngoại cảnh tại địa điểm nghiên cứu. Trong cùng một điều kiện ngoại cảnh thì việc đánh giá chiều cao cây sẽ cho chúng ta thấy được khả năng sinh trưởng và phát triển của các dòng con lai.

Theo kết quả bảng 3.6 thì lựa chọn ra được 5 dòng có chiều cao khá tốt đó là 13.1302; 13.1303, 13.1304, 13.1315; 13.1317.

Song song với quá trình tăng trưởng về chiều cao là sự phát triển về bộ lá. Lá với chức năng chính là quang hợp sẽ tạo ra các hợp chất hữu cơ, tích lũy vào

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49

củ tạo năng suất vì thế đánh giá cấu trúc tán sẽ phần nào giúp ta biết được khả

năng cho năng suất của các dòng/giống khoai tây. Theo đó, những dòng có cấu trúc tán tốt là 13.1302,13.1303, 13.1304, 13.1315 (có thân to, số lá trên cây nhiều, lá to).

Hình 3.9: Cấu trúc tán một số dòng khoai tây. A- BC1- 13.1302 (pnt 2G (+) Delikat /2195/2 (x) Delikat); B- BC1- 13.1304 (pnt 2G (+) Delikat /2235/1 (x) Delikat)

Như chúng ta biết khả năng ra hoa của các con lai và bố mẹ của chúng là rất quan trọng, bởi điều đó quyết định cho việc có thể tiếp tục lai trở lại với khoai tây trồng để chọn tạo ra ngững giống khoai tây mang đặc tính mong muốn được hay không.

Các con lai và bố mẹ của chúng có sự khác nhau về màu sắc hoa cũng như

mật độ hoa. Các con lai có khả năng ra hoa như 13.1302; 13.1303; 13.1304 trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đó dòng 13.1304 có khả năng ra hoa cao hơn

Như vậy, từ kết quả trên bảng 3.5 chúng tôi đã chọn được các con lai đạt tiêu chuẩn cả về sinh trưởng, phát triển và sinh sản là các con lai của tổ hợp lai 2283/5 x Delikat (13.1303); 2195/2 x Delikat (13.1302); 2235/1 x Delikat (13.1304).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50

Một phần của tài liệu đánh giá một số đặc tính nông sinh học, khả năng kháng bệnh mốc sương của các dòng lai bc1 giữa khoai tây lai soma và khoai tây trồng (Trang 57 - 62)