C4H10O2 D) C6H14O

Một phần của tài liệu Trac nghiem khach quan mon hoa hoc phan 3 (Trang 35 - 37)

VIII. HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC 8.1 ANCOL PHENOL

B)C4H10O2 D) C6H14O

Câu 10: Sản phẩm chính của phản ứng loại nước của (CH3)2CH - CHOH – CH3) là : A) 2- metylbut -1- en. C) 2- metylbut - 2- en.

B) 3 - metylbut -1 - en. D) 3 - melylbut - 2- en.

Câu 11: Anken (CH3)2CH - CH = CH2 là sản phẩm loại nước của ancol nào sau đây : A) 2 - metylbutan -1- o1. C) 2- metylbutan - 2 – o1.

B) 2,2 - đimetylpropan - 1 – o1. D) 3 - metylbutan - 1 – o1.

Câu 12: Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho hai olefin đồng phân ? A) Ancol isobutylic. C) Butan -1 – o1.

B) 2 - metylpropan - 2 - oi. D) Butan - 2 – oi1

Dãy các ancol khi loại nước chỉ tạo ra một anken duy nhất là : A) 1, 2, 4, 5. C) 2, 3, 4, 5, 6.

B) 1. 2, 3, 5. D) 1, 3, 4. 5.

Câu 14: Cho sơ đồ biến hoá sau:

CaO, t0

C4H10O B. Chất B không tác dụng với dung dịch [Ag(NH3)2]OH.

Vậy công thức cấu tạo của C4H10O là:

CaO, t0 + H2O (OH-, t0)

M CH3 - CO - CO – CH3.

Câu 13: Cho các ancol sau:

Câu 15: Cho sơ đồ biến hoá:

Vậy công thức cấu tạo của M là :

A) CH3 - CHOH - CHCl – CH3 C) CH3 - C = C - CHO B) CH3 – CHOH - CCl2 – CH3 D) CHO - CHCl - CHCl – CH3

Câu 16: Chọn phương án đúng nhất.

Trong phản ứng este hoá giữa ancol và axit cacboxylic cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra este khi :

A) giảm nồng độ ancol hoặc axit. D) chưng cất ngay để tách este ra. B) cho ancol dư hoặc axit dư. E) cả 3 biện pháp B, C, D.

C) dùng chất hút nước đê tách nước.

Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng :

Vậy công thức cấu tạo của M1 và M2 lần lượt là :

1) C2H5OH 3) C6H5OH 5) NaOH 2) C6H5CH2OH 4) C2H4(OH)2

Dãy các ancol là:

A) 1, 2, 4. B) l,3, 4. C) 2, 3. D) 3, 4, 5.

Câu 19 : Trong các chất sau, chất nào không thuộc dãy đồng đẳng của phenol ? A)

o - CH3 – C6H4 - OH. C) m - C2H5 - C6H4 - OH. B) p - CH3 - C6H - OH. D) C6H4 - CH2- OH.

* Cho các câu sau, đọc kỹ để trả lời câu hỏi 20: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm -OH bằng hiệu ứng liên hợp, trong khi nhóm C2H5 - lại đẩy electron vào nhóm -OH.

2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được chứng minh bằng phản ứng phenol tác dụng với NaOH còn etanol thì không.

3) Tính axit của phenol yếu hơn axit cacbonic, vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH.

4) Phenol trong nước cho môi trường axit làm quỳ tím hoá đỏ.

Câu 20: Dãy các câu đúng nhất là:

A) 1, 2. C) 3, 4. E) Tất cả đều đúng. B) 2, 3. D) 1, 2, 3.

Câu 21: Sục một một lượng dư CO2 vào dung dịch chứa CaCl2 và natri phenolat.

Sản phẩm tạo thành là:

A) Ca(HCO3)2 và Ca(C6H5O)2 C) dung dịch Na2CO3 quá bão hoà.

B) C6H5OH. D) CaCO3

Câu 22: Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất

nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic là:

A) Na. D) quỳ tím.

B) dung dịch NaOH. E) thuốc thử khác. C) dung dịch Br2,

Câu 23: Cho glixerol tác dụng với Na dư, thu được 15,46 lít H2 ở nhiệt độ 370C và áp suất 750 mm Hg. Khối lượng glixerol đã phản ứng là (gam) :

A) 42,3. C) 36,8. E) 82,8.

B) 55,2. D) 18,4.

Câu 24: Cho 1,24 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra

336 ml khí H2 (đktc). Hỗn hợp natri ancolat được tạo thành có khối lượng là (gam):

A) 1,9. B) 2,85. C) 3,8. D) 4,6.

Câu 25: Đốt cháy 1 mol ancol no X có phân tử khối nhỏ hơn 100 u cần 3,5mol O2.

Công thức phân tử của X là:

Một phần của tài liệu Trac nghiem khach quan mon hoa hoc phan 3 (Trang 35 - 37)