Đánh giá độ an toàn về mặt tài chắnh

Một phần của tài liệu Dự án xây dựng mô hình trang trại chăn nuôi lợn rừng tại xã quang thịnh, huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 78 - 82)

- Nguồn thức ăn xanh: Chủ động được nguồn thức ăn xanh là yếu tố rất

6. Đánh giá độ an toàn về mặt tài chắnh

a. An toàn về vốn vay

- Hệ số vốn tự có/vốn vay :1.5>1

- Tỷ trọng vốn tự có/tổng vốn đầu tư 0,6>0.5

Như vậy, nguồn vốn đầu tư được đảm bảo bằng tiềm lực tài chắnh của chủ đầu tư.

b. An toàn về khoản trả nợ

Hàng năm nguồn trả nợ dự án được lấy từ 50% lợi nhuận thuần, khấu hao và lãi vay để trả nợ. Nguồn nợ trả hàng năm lớn hơn nợ gốc và lãi phải trả hàng năm > 3 lần, chứng tỏ dự án có khả năng trả nợ.

c. An toàn cho các chỉ tiêu hiệu quả

Trong trường hợp rủi ro có thể xảy ra,dựa vào việc phân tắch rủi ro và dự báo cho thấy :

- Doanh thu có thể giảm 5% - Chi phắ có thể tăng 5%

- Lãi suất vay tắn dụng có thể tăng 8%

Trong trường hợp rủi ro, các chỉ tiêu hiệu quả được như sau - NPv = 295129200 triệu

- T = 5 năm 3 tháng - IRR = 53%

Như vậy trong trường hợp có rủi ro các chỉ tiêu vẫn thỏa mãn tiêu chuẩn hiệu quả

VI. Phân tắch khắa cạnh kinh tế - xã hội

Dự án ngoài tắnh khả thi về mặt tài chắnh, đem lại lợi nhuận cho chủ trang trại mà còn mang lại hiệu quả kinh tế xã hội to lớn.

1. Thỏa mãn nhu cầu về thịt lợn rừng cho khu vực miền Bắc nói chung và các thị trường tiêu thụ lớn như Hà Nội nói riêng. Khi những bữa cơm của người dân đang ngày càng trở nên nhàm chán với thịt lợn, thịt gà công nghiệpẦ, các tỉnh không giáp biển phải bỏ ra số tiền lớn nếu muốn sử dụng hải sản, thì thịt lợn rừng sẽ trở thành một món ăn đảm bảo các tiêu chắ: ngon, lạ, giá cả phải chăng.

2. Góp phần tạo công ăn việc làm cho người dân khu vực Bắc Giang. Trung bình cứ đầu tư 200 triệu vào tăng số lượng lợn chăn nuôi của trang trại( không tắnh tới chi phắ cho tài sản cố định) thì sẽ tăng thêm 4 công nhân. Gián tiếp tạo việc làm cho các thương lái, các dịch vụ vận chuyển (chuyển lợn rừng từ trang trại tới các tỉnh khác).

3. Góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo thêm 1 ngành nghề mới cho chăn nuôi tại những khu vực có địa hình thắch hợp tương tự ở Bắc Giang.

Đóng góp cho ngân sách địa phương :

Hằng năm dự án đóng góp cho ngân sách địa phương một khoản thông qua :

- Thuế thu nhập doanh nghiệp 90.300.000 X10%=9.300.000 đồng/năm - Tiền thuê đất 5.000.000 đồng/năm

4. Bảo tồn giống lợn rừng bằng cách lại tạo, không để giống lợn có nhiều ưu điểm này rơi vào tình trạng tuyệt chủng.

5. Ứng dụng công nghệ tiến bộ trong chăn nuôi, giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải trong chăn nuôi

6. Góp phần tạo môi trường đầu tư hấp dẫn cho tỉnh, mở ra 1 nghề mới thu hút vốn đầu tư.

Chương III: Kết luận và kiến nghị giải pháp

Ý nghĩa kinh tế - xã hội của dự án

Trong những năm gần đây mô hình trang trại đàn lợn ở nước ta đã và đang phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng, góp phần tắch cực giải quyết nhu cầu thực phẩm tiêu dùng trong nước và một phần xuất khẩu, ngoài ra còn có thể tận dụng được số phân lợn cho cây trồng nông nghiệp.

Hoạt động của dự án ổn định với những quy trình chăn nuôi ắt thay đổi, chủ đầu tư không phải lo nghĩ nhiều về chiến lược cạnh tranh, người lao động trong gia đình có được thu nhập ổn định mà không yêu cầu có trình độ cao. dự án đã góp phần giảm bớt thất nghiệp cho địa phương, đồng thời tạo ra thu nhập, rất phù hợp với điều kiện lao động ở địa phương, khai thác có hiệu quả tiềm năng thế mạnh của tỉnh miền núi về đất đai, khắ hậu, lao động. . . tạo ra bước đột phá trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, thúc quá trình CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn, ngoaì ra dự án còn đóng vai trò là hình mẫu để các cá nhân, đơn vị khác có những hình thức đầu tư thắch hợp nhân rộng mô hình không chỉ trong chăn nuôi lợn thịt mà còn trong các lĩnh vực khác.

Kết luận

Con lợn vốn là hệ sinh thái bền vững tư ngàn đời nay ở nước ta, chăn nuôi lợn đã cung cấp 78% lượng thịt cho dân ta. Cả nước hiện có khoảng 22 triệu đấu lợn, đứng thứ hai sau Trung Quốc (số liệu năm 2003).

Như vậy phát triển chăn nuôi lợn không những là thế mạnh chung của cả nước mà còn là thế mạnh riêng của vùng. Lợn có khả năng miễn dịch tốt và thắch nghi với điều kiện sống khác nhau, được các hộ chăn nuôi rất ưa thắch. Dự án chăn nuôi lợn không những mang lại hiệu quả kinh tế mà còn có ý nghĩa về mặt xã hội, tạo bước chuyển biến tắch cực cho người lao động ở địa

phương, tạo tư duy mới, sản xuất mới, góp phần giải quyết công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống kinh tế - xã hội của nhân dân các dân tộc trong vùng.

Hạn chế, khó khăn trong công tác phát triển ngành nông nghiệp hiện nay nói chung và phát triển chăn nuôi lợn rừng nói riêng:

1. Ngành nộng nghiệp:

Thứ nhất, chưa có sự thống nhất trong việc xác định vị trắ, vai trò của ngành nông nghiệp trong tổng thể nền kinh tế, thể hiện qua sự đánh giá khác nhau về vai trò, vị trắ của sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn, dẫn đến nhiều bất cập trong hoạch định và thực thi các chắnh sách phát triển nông nghiệp thời gian qua.

Thứ hai, quy hoạch phân bổ tài nguyên (đất đai, nguồn nướcẦ) phục vụ phát triển nông nghiệp chưa hợp lý, chưa hướng tới thúc đẩy nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm nông, lâm, thủy sản, trong đó:

(i) Các quy hoạch về đất, mặt nước cho sản xuất lúa gạo, cây công nghiệp ngắn ngày, cây dài ngày, chăn nuôi và thủy sảnẦ chưa rõ ràng, chưa đủ cụ thể để quản lý chặt chẽ theo yêu cầu của sản xuất từng loại cây trồng, vật nuôi. Tình trạng quy hoạch sản xuất nông, lâm, thủy sản liên tục bị phá vỡ tạo ra sự hỗn loạn trong sản xuất, hao phắ vốn đầu tư của người nông dân, gây khó khăn cho đời sống của họ.

(ii) Quy hoạch đất để sản xuất nông, lâm, thủy sản lâu dài, đất chuyển sang làm kết cấu hạ tầng nông thôn và tạo mặt bằng để phát triển các hoạt động công nghiệp, dịch vụ, thương mại nông thôn vẫn chưa được xác định.

Thứ ba, mức đầu tư vào nông nghiệp thời gian qua không tương xứng với vai trò của nó đối với phát triển kinh tế cũng như chưa đáp ứng được yêu cầu của sản xuất nông nghiệp hiện đại. Trong giai đoạn 2000-2010, tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư xã hội cho ngành nông nghiệp giảm từ 13,8% GDP

năm 2000 xuống còn 7,5% GDP vào năm 2005; và chỉ còn 6,26% GDP vào năm 2010.

Vì vậy, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn về vốn đầu tư phục vụ sản xuất hàng hóa. Đây chắnh là nguyên nhân cơ bản làm cho kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp không đáp ứng được yêu cầu của quá trình CNH, HĐH và chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp hiện nay.

Thứ tư, chắnh sách bảo hộ và hỗ trợ sản xuất nông nghiệp đang phải điều chỉnh theo lộ trình cam kết giữa Việt Nam với các tổ chức quốc tế, làm tăng khó khăn cho nhiều ngành nông nghiệp và nông dân: chi phắ sản xuất tăng lên, sản phẩm làm ra khó cạnh tranh với hàng hóa nông sản của các nước có điều kiện sản xuất tốt hơn được nhập khẩu vào Việt Nam.

Thứ năm, tổ chức sản xuất nông, lâm, thủy sản còn phân tán, thể hiện ở kết cấu hạ tầng tại các vùng sản xuất tập trung chưa phát triển; quy mô đất đai còn nhỏ bé; các hợp tác xã (HTX) và tổ chức kinh tế hợp tác chưa phát triển được nhiều hoạt động dịch vụ; hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực nông nghiệp còn yếu kém trong khi các doanh nghiệp tư nhân trong lĩnh vực này chưa phát triển, tắnh liên kết trong sản xuất chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp còn hạn chế...

Một phần của tài liệu Dự án xây dựng mô hình trang trại chăn nuôi lợn rừng tại xã quang thịnh, huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w