1.4.137. Báo chí ra đời và phát triển là nhu càu khách quan của xã hội
về thơng tin và giao tiếp. Nĩ là một loại hình hoạt động chính trị xã hội, khơng chỉ là mĩn ăn tinh thần của mọi ngưịi dân, của xã hội mà cịn là lực lượng sản xuất trực tiếp phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Do vậy, ta cĩ thể khẳng định rằng ảnh hưởng của báo chí ttong xã hội hiện nay là YƠ cùng lớn. Chính vì vậy, trách nhiệm của nĩ cũng khơng hề nhỏ. Ngồi khả năng cung cấp thơng tin và định hướng dư luận, báo chí cịn cĩ trách nhiệm gĩp phần định hình ngơn ngữ, đặc biệt là những tờ báo viết cho giới trẻ vì đây là bộ phận sử dụng ngơn ngữ một cách táo bạo nhất cĩ sự thay đổi, lai căng, pha tạp.. .làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt. Hơn nữa, người ta vẫn luơn quan niệm rằng trong việc sử dụng ngơn ngữ của một dân tộc bao giờ cũng bộc lộ tầm vĩc văn hĩa của nĩ. Mà báo chí lại là mơi trường rộng lớn nhất được xem là mẫu mực nhất để ngơn ngữ hành chức. Vì vậy, ngơn ngữ báo chí khi sử dụng cần cĩ sự chắt lọc, lựa chọn.
1.4.138. Vì thế Phong cách ngơn ngữ báo chí là một nội dung kiến
thức quan trọng trong chương trình Ngữ văn THPT. Thơng qua bài học rèn cho các em cách sử dụng ngơn ngữ đúng chuẩn mực hơn về từ ngữ, ngữ pháp.. .đồng thời biết cách dùng ngơn ngữ một cách độc đáo, đặc sắc phù hợp với từng hồn cảnh cụ thể. Nĩi tĩm lại, đĩ chính là việc sử dụng ngơn ngữ một cách linh hoạt hơn.
1.4.139. Cĩ thể nĩi, việc lựa chọn nội dung kiến thức này đã tạo ra sự
mĩi mẻ nhưng cũng thể hiện rõ tính cập nhật với xu hướng nghiên cứu hiện đại. Ngơn ngữ khi sử dụng để viết báo chí khơng chỉ là ngơn ngữ chuẩn mà cịn phải ngắn gọn, cơ đúc, hàm súc, dễ nghe, dễ hiểu đồng thời phải đáp ứng được yêu
càu về sự nhanh, nhạy, sống động. Qua đĩ, khơng chỉ rèn cho các em về nĩi viết các câu mà cịn hướng tới mục đích sử dụng ttong thực tiễn.
1.4.140. Qua tri thức của bài Phong cách ngơn ngữ báo chí khơng chỉ
cung cấp lượng kiến thức mới về một phong cách chức năng ngơn ngữ, khơng chỉ rèn kĩ năng nghe - nĩi - đọc - viết cho các em mà cịn hướng tới mục tiêu bồi dưỡng cho các em tình yêu tiếng mẹ đẻ đồng thời hình thành và rèn luyện ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt cho các em.