trong SGK Ngữ văn 11 (bộ chuẩn).
1.4.141. Bài Phong cách ngơn ngữ báo chí trong sách Ngữ văn 11
được dạy trong 2 tiết ở học kì I. Số tiết dạy theo phân phối chương trình là tiết 44 và tiết 52. Vĩi bố cục bài dạy như vậy, SGK Ngữ văn đã triển khai như sau:
1.4.142. Ở tiết 1, SGK giới thiệu nội dung cơ bản về ngơn ngữ báo
chí với một số thể loại và các đặc điểm về văn bản báo chí, ngơn ngữ báo chí. Cịn ở tiết 2, SGK tập trung trình bày các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngơn ngữ báo chí. Ở cuối mỗi tiết SGK cĩ triển khai hệ thống bài tập nhằm củng cố kiến thức cũng như rèn kĩ năng làm bài cho học sinh.
1.4.143. Tiết 1 của bài Phong cách ngơn ngữ báo chí chúng ta tìm
hiểu về ngơn ngữ báo chí, trước tiên chúng ta tìm hiểu về một số thể loại văn bản báo chí. Với chức năng cơ bản là thơng báo tin tức thịi sự và dư luận xã hội theo một chính kiến nhất định, một số thể loại tiêu biểu của báo chí như:
1.4.144. Bản tin: là một thể loại báo chí nhằm thơng tin một cách
chân thực, kịp thời những sự kiện cĩ ý nghĩa trong đời sống. Trước khi viết một bản tín cần phải khai thác lựa chọn những sự kiện cĩ ý nghĩa cụ thể, chính xác. Một bản thường cĩ 3 phần: phần tiêu đề, phần mở đầu bản tin và phần triển khai chi tiết bản tin. Với kiến thức về bản tin, SGK Ngữ văn đã chọn và giới thiệu ngữ liệu: Tơn vinh 122 thủ khoa năm 2006
1.4.145. Với ngữ liệu này, GV cĩ thể hướng dẫn HS nhận ra những đặc trưng cơ bản của bản tin về thời gian (từ ngày 29 đến 31/3); địa điểm (Hà Nội)', sự kiện {Trung ương Đồn TNCS HCM tổ chức tuyên dương và trao phần thưởng cho những thủ khoa năm 2006) và các hoạt động liên quan tới sự kiện này (năm 2006 cả nước cĩ 122 thủ khoa, trong đĩ cĩ 98 thủ khoa của kì thỉ tuyển sinh đại học và đoạt huy chương vàng ở các kì thi Ơ-lim-pích quốc tế và 24 thủ khoa tốt nghiệp đại học và sau lễ tơn vinh, 50 thủ khoa sẽ đại diện cho 122 thủ khoa tham gia các hoạt động văn hĩa tại Hà Nội, gặp gỡ một so lãnh đạo chính phủ và giao lưu với thanh niên, sinh viên thủ đõ).
1.4.146. Thể loại thứ hai được giới thiệu trong SGK Ngữ văn là
phĩng sự báo chí.về thực chất cũng là bản tin nhưng được mở rộng phần tường
thuật chi tiết sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh, để cung cấp cho người đọc một cái nhìn đày đủ, sinh động và hấp dẫn. SGK Ngữ văn cũng chọn và giĩi thiệu một phĩng sự với mục đích là giúp HS hiểu và nhận biết được thể loại này khi các em đọc báo.
1.4.147. Thể loại thứ ba được nhắc tới là tiểu phẩm. Đây là một thể
loại báo chí được tổ chức giống như những câu chuyện trào phúng ngắn gọn. Tuy nhiên, về nội dung, tiểu phẩm cũng được người viết sử dụng nhằm phản ánh về những sự việc, sự kiện diễn ra trong đời sống hàng ngày .Với giọng văn thân mật, dân dã, thường cĩ sắc thái mỉa mai, châm biếm, hàm chứa chính kiến về thịi cuộc, người đọc cĩ thể hiểu được những vấn đề được phản chiếu trong tiểu phẩm là những vấn đề trái ngược với pháp luật và đạo lý sống. Theo đĩ, SGK giới thiệu ngữ liệu: Nhà...chằn tinh. Thơng qua ngữ liệu này, chúng ta thấy tiểu phẩm nĩi về việc xây nhà trái phép ở phố. Giọng đối thoại giữa hai nhân vật thân mật, gần gũi và mang đậm sắc thái mỉa mai, châm biếm với việc xây nhà trái phép mà vẫn được chấp nhận, nĩi lên mặt trái của xã hội hiện nay - xã hội đảo điên vì đồng tiền.
1.4.148. Với việc trình bày các nội dung này, cĩ thể nhận thấy HS bước đầu đã nhận diện được các thể loại cơ bản của phong cách ngơn ngữ báo chí từ đĩ các em cĩ thể nhận biết được chúng trong thực tế sử dụng. Khơng chỉ vậy, với các ngữ liệu cụ về từng thể loại văn bản khác nhau giúp các em nắm được cách thức sử dụng ngơn ngữ của từng thể loại ttong phong cách ngơn ngữ báo chí từ đĩ sẽ giúp các em trong việc tạo lập các văn bản.
1.4.149. Sau khi tìm hiểu về các thể loại chính với các ngữ liệu cụ thể
phần tiếp theo của bài học chúng ta tìm hiểu những nét chung về văn bản báo chí và ngơn ngữ báo chí.
1.4.150. về thể loại, ngồi các thể loại tiêu biểu kể trên cịn cĩ các thể
loại khác như: thư bạn đọc, phỏng vấn, quảng cáo, trao đổi ý kiến, bình luận thời sự...
1.4.151. về dạng tồn tại, báo chí tồn tại ở hai dạng chính: dạng viết
(báo viết) và dạng nĩi (đọc, thuyết minh, phỏng vấn miệng trong các buổi phát thanh và truyền hình). Ngồi ra, cịn cĩ các loại báo hình, kèm theo lời dẫn giải thuyết minh (báo ảnh, truyền hình, báo điện tử). Cĩ nhiều cách phân loại báo chí:
1.4.152. + Phân loại theo phương tiện: cĩ báo viết (báo Nhân dân,
báo Quân đội...), báo nĩi (Đài Tiếng nĩi Việt Nam...), báo hình (Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nam...), báo điện tử (báo trên mạng internet).
1.4.153. + Phân loại theo định kì xuất bản: báo hàng ngày (nhật báo),
báo hàng tuần (tuần báo), báo hàng tháng (nguyên báo, nguyệt san)...
1.4.154. + Phân loại theo lĩnh vực hoạt động xã hội: báo Văn nghệ,
báo Khoa học, báo Pháp luật, báo Giáo dục Thời đại...
1.4.155. + Phân loại theo đối tượng độc giả: báo Nhi đồng, báo Tiền
phong, báo Thanh niên, báo Phụ nữ...
1.4.156. Mỗi thể loại cĩ yêu cầu riêng về sử dụng ngơn ngữ. Ngơn
ngữ báo chí bao gồm hầu hết các phạm vi sử dụng ngơn ngữ của xã hội. Và mỗi phạm vi ngơn ngữ đều cĩ những quy ước khác nhau, ngơn ngữ bản tin cĩ quy
ước khác ngơn ngữ phĩng sự, ngơn ngữ tiểu phẩm... Tuy nhiều thể loại và dạng vậy, nhưng ngơn ngữ báo chí cĩ một chức năng chung là cung cấp tin tức thời sự, phản ánh dư luận và ý kiến của quàn chúng, đồng thời nêu lên quan điểm, chính kiến của tờ báo, nhằm thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
1.4.157. Sau phần nội dung đĩ là phần ghi nhớ, phần ghi nhớ khái
quát ở các nội dung cơ bản: Ngơn ngữ báo chí là ngơn ngữ dùng để thơng báo tin tức thời sự ừong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. Ngơn ngữ báo chí được sử dụng ở những thể loại tiêu biểu là bản tin, phĩng sự, tiểu phẩm...
1.4.158. Cuối cùng là phần luyện tập, các bài tập nhằm củng cố kiến
thức đã học và ứng dụng các kiến thức đĩ vào thực tiễn.
1.4.159. Ở tiết 2, SGK triển khai phần kiến thức: Các phương tiện
diễn đạt và đặc trưng của ngơn ngữ báo chí. Các phương tiện diễn đạt của ngơn ngữ báo chí được trình bày ở các khía cạnh sau:
1.4.160. về mặt từ vựng: từ vựng trong ngơn ngữ báo chí hết sức
phong phú, và cĩ thể nĩi, ở mỗi phạm vi phản ánh, mỗi thể loại báo chí lại cĩ một lớp từ vựng rất đặc trưng.
1.4.161. + Tin tức: Thường dùng các danh từ chỉ tên riêng, địa danh,
thời gian, sự
1.4.162. kiện...
1.4.163. + Phĩng sự: Thường dùng các động tị, tính từ, miêu tả hoạt
động trạng thái, tính chất của sự vật, sự việc...
1.4.164. + Bình luận: Thường dùng ừong các thuật ngữ chuyên mơn,
chính trị, kinh
1.4.165. tế...
1.4.166. + Tiểu phẩm: Thường sử dụng các từ ngữ dân dã, hĩm hỉnh,
1.4.167. về mặt ngữ pháp : câu văn ừong ngơn ngữ báo chí rất đa dạng nhưng thường ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc để đảm bảo thơng tin chính xác. Thường sử dụng một số khuơn mẫu ngữ pháp như:
1.4.168. + Dùng cụm từ để đặt tên cho bài viết. Ví dụ: Nĩi khơng với
tiêu cực trong thi cử; Trắng tay sau lũ lịch sử...
1.4.169. + Dùng mơ hình câu: thời gian - địa điểm - sự kiện. Ví dụ:
(LĐ) - Ngày 1.11, tại Hà Nội, Nhà xuất bản (NXB) Lao động tổ chức kỉ niệm 65 năm thành lập (1.11.1945 -1.11.2010)...
1.4.170. + Dùng câu mở rộng thành phàn kết họp vĩi lời dẫn trực tiếp
và lịi dẫn gián
1.4.171. tiếp.
1.4.172. về mặt các biện pháp tu từ', ngơn ngữ báo chí khơng hạn chế
các biện pháp tu từ từ vựng và cú pháp. Trong báo chí ta thấy khơng ít các hình ảnh ví von, so sánh, ẩn dụ... Những biện pháp tu từ này nhằm diễn đạt chính xác, cĩ hình ảnh và nhạc điệu thích hợp với từng nội dung và thể loại. Sử dụng linh hoạt và cĩ hiệu quả các biện pháp tu từ.
1.4.173. Ví dụ:
1.4.174. + Ninh Thuận oằn mình
trong lũ dữ (Lao động, 2- 11-2010) 1.4.175. + Hàng hiệu cỏ làm nên đẳng cấp (Lao động, 2- 11-2010) 1.4.176. + Hồ Than Thở sắp hết thở than (Lao động, 6-5- 2013)
1.4.177. Từ đĩ ta chỉ ra các đặc trưng của phong cách ngơn ngữ báo
1.4.178. Tính thơng tin thời sự: ngơn ngữ báo chí là ngơn ngữ thơng tin thời sự cập nhật, truyền bá những tin tức nĩng hổi hằng ngày trên mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội. Để đảm bảo chất lượng thơng tín thì ngơn ngữ phải chính xác, nhất là thơng tin về địa điểm, thịi gian, nhân vật, sự kiện... Ngơn ngữ vừa phải đảm bảo tính khách quan vừa phải cĩ tác dụng hướng dẫn dư luận.
1.4.179. Tính ngắn gọn: ngơn ngữ báo chí cĩ lối văn ngắn gọn để
thơng tin nhanh và đáp ứng nhu càu thơng tin của người đọc.Thơng tin thì nhiều nhưng người đọc ít cĩ thời gian nhưng lại muốn nắm bắt nhiều thơng tin. Do vậy, ngơn ngữ càn ngắn gọn, súc tích nhưng vẫn truyền tải đày đủ nội dung và ý nghĩa.
1.4.180. Tỉnh sinh động hấp dẫn: khơng phải thể loại nào cũng viết
sinh động, hấp dẫn nhưng muốn thu hút sự chú ý của độc giả, ngơn ngữ báo chí phải kích thích trí tị mị hiểu biết của người đọc. Vì báo chí thu hút người đọc khơng chỉ bằng nội dung thơng tin mới lạ, ngơn ngữ báo chí cịn phải linh hoạt,