Đối với phần II Các phương tiện diễn đạt và đặc trung của ngơn ngữ báo chí.

Một phần của tài liệu Sử dụng sơ đồ tư duy vào dạy học bài phong cách ngôn ngữ báo chí trong SGK ngữ văn 11 (bộ chuẩn) (Trang 40 - 44)

của ngơn ngữ báo chí.

1.4.204. về các phương tiện diễn đạt của ngơn ngữ báo chí ta sẽ tìm

hiểu thơng qua việc xét ngữ liệu: “Nhà...chằn tinh” trong SGK - trl29. Từ đĩ, GV cho HS phân tích ngữ liệu, dùng những câu hỏi mang tính chất gọi mở kiến thức

1.4.205.

1.4.206.---L ,

— Biện pháp tu từ1.4.207. V

1.4.208. [Hình 5]

1.4.209. Từ SĐTD giúp cho HS nhận thấy tất cả các đơn vị ngơn ngữ

được sử dụng trong văn bản báo chí cĩ những đặc trưng riêng nhằm mục đích cung cấp thơng tin thịi sự.

1.4.210. Tiếp theo, để trang bị cho HS những hiểu biết về đặc trưng

của ngơn ngữ báo chí GV đưa ra một ngữ liệu để HS phân tích và từ đĩ tìm ra các đặc trưng của ngơn ngữ báo chí. Ví dụ: Bản tin

1.4.211. Bạn trẻ hướng về miền Trung Nhĩm các sinh

viên tình nguyện Niềm tin (Hà Nội) vừa quyên gĩp sách vở, quần áo và đồ dùng học tập cùng với 4,4 tẩn gạo với tổng giá trị 100 triệu đồng...cho đồng bào xã Hương Hà, Hương Sơn, Hà Tĩnh và trường tiểu học Quảng Phương, Quảng

1.4.4.

cho HS, các em sẽ tự chiếm lĩnh tri thức. Phần kiến thức này cĩ thể trình bày dưới dạng SĐTD như sau:

Trạch, Quảng Bình trong trương trình “Thương lẳm miền Trung ơi” từ ngày 29 đến 31/10. Dự án “Thiệp nhân ái” của nhĩm tình nguyện này cũng vừa nhận được giải thưởng “Tình nguyện tiêu biểu” của chương trình Cơng dân tồn cầu do VTV3 - Đài truyền hình 'Việt Nam trao tặng.

1.4.212. (Báo Tuổi trẻ, ngày 31-10-2010) Ta thấy ở bản tin trên vấn đề được

triển khai rõ, cĩ thời gian cụ thể là tị ngày 29 đến ngày 31/10, cĩ địa điểm chính xác và cĩ sự kiện, diễn biến kết

1.4.213. quả rõ ràng. Câu văn ngắn gọn, chính xác, mạch lạc. Từ việc phân tích ngữ liệu và tìm hiểu nội dung thơng tin trong SGK, GV cĩ thể sử dụng một SĐTD trong phần này để khái quát lại kiến thức cho HS. SĐTD cĩ thể triển khai như:

1.4.214.

1.4.215. [Hình 6]

1.4.216. Sơ đồ này sẽ giúp HS nắm được các đặc trưng cơ bản của

PCNNBC để từ đĩ các em cĩ thể phân biệt được với các phong cách ngơn ngữ khác như PCNNSH, PCNNNT và nhận ra nét riêng của PCNNBC.

1.4.217. Cuối cùng để củng cố kiến thức và tĩm lại kiến thức tồn bài

GV cĩ thể hướng dẫn các em tổng hợp kiến thức bằng cách cho các em làm việc với SĐTD. GV sẽ đưa ra từ trung tâm là Phong cách ngơn ngữ báo chí và đưa ra một số từ khĩa và yêu cầu HS phát hiện bổ sung các thành phần cịn thiếu.

1.4.218. Để thực hiện phần này ta cĩ thể cho HS hoạt động theo

nhĩm để tạo khơng khí sơi nổi cho giờ học và phát huy được tính tích cực sáng tạo của HS, ta cĩ thể tổ chức cho HS thảo luận nhĩm theo các bước sau:

1.4.219. Bước 1 : GV chia lĩp thành các nhĩm nhỏ ngồi tập trung sao

cho dễ hoạt động

1.4.220. Bước 2: GV yêu cầu HS hồn thiện SĐTD vĩi các từ khĩa

cho trước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.4.221. Bước 3: Nhĩm cử đại diện lên trình bày

1.4.222. Bước 4: HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hồn thiện SĐTD. GV nhận xét.

1.4.223. Bước 5: GV củng cố kiến thức bằng một SĐTD đã chuẩn bị

sẵn.

1.4.224.

1.4.225. [Hình 7]

1.4.226. Với hoạt động này HS cĩ thể chủ động suy nghĩ, tìm tịi kiến

thức và tích cực tham gia hoạt động tư duy. Khi các em làm việc để bổ sung phần cịn thiếu của SĐTD về PCNNBC, trong quá trình đĩ, GV nhận xét và đưa ra định hướng kiến thức để hướng dẫn các em trong quá trình hồn thành sơ đồ. Cuối cùng, GV nhận xét và cĩ thể đưa ra SĐTD đã chuẩn bị để các em vừa so sánh đúng - sai, vừa xem cách thức trình bày và cách thức lựa chọn từ ngữ sao cho đúng, đủ, cơ đọng. SĐTD hồn chỉnh:

1.4.227.

1.4.228. Từ những SĐTD trên GV hướng dẫn HS học ghi nhớ và

củng cố bằng hoạt động luyện tập.

Một phần của tài liệu Sử dụng sơ đồ tư duy vào dạy học bài phong cách ngôn ngữ báo chí trong SGK ngữ văn 11 (bộ chuẩn) (Trang 40 - 44)