Đặc điểm tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả các hệ thống sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa trong xây dựng nông thôn mới tại xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, TP. Hà Nội” (Trang 29 - 31)

4.1.1.1 Vị trí địa lý

- Khu vực nghiên cứu quy hoạch thuộc xã ĐôngYên, nằm ở phía Tây của huyện Quốc Oai cách Thị trấn Quốc Oai 6km về phía Tây Nam, cách trung tâm Hà Nội 30km về phía Tây.

- Quy mô tổng diện tích đất tự nhiên: 1.118,78 ha.

- Ranh giới xã được xác định: Phía Đông giáp xã Đông Sơn,huyện Chương Mỹ; Phía Tây giáp xã Hòa Thạch; phía Nam giáp xã Hòa Sơn,huyện Lương Sơn,tỉnh Hòa Bình; phía Bắc giáp xã Cấn Hữu.

4.1.1.2. Các điều kiện tự nhiên.

- Xã ĐôngYên nằm trong vùng bán sơn địa, nằm ở phía Tây của huyện Quốc Oai, địa hình có nhiều đồi, gò tương đối phức tạp, chênh lệch độ cao các vùng rất lớn. Cao độ thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.

- Khí hậu của xã nằm trong vùng khí hậu chung của Hà Nội và đồng bằng Bắc Bộ.

a. Nhiệt độ

- Nhiệt độ không khí cao nhất trung bình năm 38-40C

- Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm 23 độ C - Nhiệt độ không khí thấp nhất trong năm 10-13C

b. Độ ẩm

- Độ ẩm cao nhất 94% - Độ ẩm trung bình 86% - Độ ẩm thấp nhất 31%

- Lượng mưa phân bố không đều theo các tháng trong năm chủ yếu tập trung từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm tới 60 ¸ 70%.

- Lượng mưa cao nhất trong năm 2497.1mm

- Lượng mưa trung bình hàng năm 1500 ¸ 1800mm - Lượng mưa trung bình tháng 135mm

d. Lượng bốc hơi.

- Lượng bốc hơi cao nhất 896.7mm - Lượng bốc hơi trung bình 817.0mm - Lượng bốc hơi thấp nhất 709.5mm

e. Mưa phùn.

- Số ngày mưa phùn trung bình năm 38.7 ngày.

f. Nắng.

- Tổng số ngày nắng trung bình năm 1464 giờ,

g. Gió.

- Tốc độ gió mùa hè 2.2m/s

- Tốc độ gió trung bình mùa đông 2.8m/s

- Hướng gió chủ đạo mùa hè là hướng Đông Nam - Hướng gió chủ đạo mùa đông là Đông Bắc

h. Bão.

- Trung bình hàng năm có 2 cơn bão ảnh hưởng đến địa bàn, thường là cấp 7, cấp 8. Tốc độ gió V = 30m/s.

4.1.1.3. Địa chất thuỷ văn a. Đặc điểm:

- Tại Đông Yên có sông Tích chảy qua đem lại lượng phù sa hàng năm đồng thời là nguồn cung cấp nước chính cho sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra do lũng sụng rộng, nước sâu nên thuận tiện cho phát triển giao thông đường sông như vân chuyển hàng hóa nông sản, vật liệu xây dựng….

- Địa hình bán sơn địa, lại có sông chảy qua tạo ra nhiều ao, chuông là nguồn dự trữ nước cho nông nghiệp, phát triển chăn tha gia cầm và nuôi trồng thủy sản.

- Theo tài liệu Tổng cục địa chất: Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng địa chất vùng châu thổ Sông Hồng có lịch sử địa chất tạo thành do quá trình trầm tích sông có chiều dày ³50m. Cấu tạo trầm tích sông gồm cát pha, sét mầu nâu, bột sét xám xanh, xám vàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Cấu tạo địa chất.

- Lớp mầu dày khoảng 0.5 - 1.5m. Sét pha cát pha. - Lớp dưới là sét mầy, sét pha.

- Nhìn chung cường độ của đất < 2.5kg/cm2. Khi xây dựng công trỡnh cần khoan khảo sát kỹ để gia cố nền móng

- Mực nước ngầm mạch nông xuất hiện ở độ sâu trung bình từ 2 ¸ 4m, tuỳ theo mựa và địa hình từng khu vực. Nước ngầm khai thác phục vụ sinh hoạt của nhân dân xuất hiện ở độ sâu h =10-30m.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả các hệ thống sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa trong xây dựng nông thôn mới tại xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, TP. Hà Nội” (Trang 29 - 31)