Gia công xuất khẩu là một bớc đi đầu cần thiết cho những nớc đang phát triển nh của nớc ta. Công ty đã xác định rõ điều này và đã có hớng đi đúng đắn với mục tiêu là giảm dần tỷ lệ gia công xuất khẩu và tăng dần xuất khẩu trực tiếp. Theo em để thực hiện điều này Công ty cũng cần có chú trọng thêm một số điểm:
- Chú trọng đến thị trờng trong nớc, vì trớc tiên muốn xuất khẩu ra nớc ngoài thì cần phải thử sức ở thị trờng trong nớc. Đây cũng là một bớc đi nhằm đa Công ty ra thị trờng thế giới, hơn nữa với một dân số khoảng 80 triệu dân thì cũng là một thì trờng lớn không thể bỏ qua.
- Quan hệ trực tiếp với khách hàng mà bỏ qua khâu trung gian. Độc lập chủ động trong nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm khách hàng và nâng cao trình độ, nghiệp vụ của đội ngũ kinh doanh
- Tiếp xúc với các đối tác nổi tiếng trên thế giới để qua đó một phần là để học hỏi, một phần ta có thể xây dựng và xác định đợc uy tín, trình độ cũng nh khả năng của Công ty trên thị trờng quốc tế.
Tất cả cũng nhằm mục đích cuối cùng đó là xây dựng thơng hiệu của Công ty.
Kết luận
Trong thời gian ba tháng thực tập tại Công ty giầy Ngọc Hà em đã tìm hiểu kĩ quá trình kinh doanh cũng nh công tác quản lí điều hành của Công ty Giầy Ngọc Hà. Xuất phát từ tình hình thực tế em mạnh dạn đánh giá công tác quản lí kinh doanh và rút ra những vấn đề Công ty cần giải quyết nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, thúc đẩy hoạt động gia công, tạo cho sản phẩm giầy của Công ty có một vị trí vững chắc trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
Ngày nay sự phát triển thơng mại quốc tế chịu tác động mạnh mẽ của quá trình toàn cầu hoá, những biến đổi trong phân công lao động quốc tế và quá trình tái cấu trúc nền kinh tế dân tộc. Hầu hết các quốc gia đã tham gia vào thơng mại quốc tế ở những mức độ khác nhau, tuỳ thuộc vào những điều kiện cụ thể của từng nớc sẽ quyết định mức độ và bớc đi thích hợp.
Chính vì những nhân tố trên mà phần nào tạo ra nền kinh tế thị trờng với những cơn “bão táp nghiệp ngã” cũng nh những “cơ hội vàng”, chỉ có chỗ đứng cho những doanh nghiệp có sức lực, trí tuệ và tài năng thực sự. Vì vậy có những doanh nghiệp không ngừng phát triển đi lên những cũng có không ít những doanh nghiệp không chịu nổi sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trờng đã mất dần vốn và đi đến phá sản.
Nói chung, mọi hoạt động kinh doanh đều tìm kiếm mục đích cuối cùng là lợi nhuận. Để đạt đợc mục đích đó mỗi doanh nghiệp đều phải biết tờng tận về nội lực cũng nh những hạn chế của mình nhằm phân tích, tìm kiếm những nguyên nhân để có những biện pháp thích hợp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của mình nhằm tăng lợi nhuận, mở rộng quá trình tái sản xuất xã hội, tích tụ hoặc tập trung nhiều hơn nữa để ngày càng phát triển, con đờng duy nhất là tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh đầy khốc liệt.
Mục lục.
Lời mở đầu 1