- Do hình thành và phát triển trong thời kì bao cấp nên bộ máy cán bộ của Công ty tơng đối cồng kềnh cha phù hợp với nền kinh tế thị trờng, tỉ lệ lao động gián tiếp còn cao. Trong hoạt động xuất khẩu còn trông chờ vào gia công xuất khẩu, cha chủ động sáng tạo trong việc xây dựng cung cách kinh doanh mới.
- Công tác thị trờng của Công ty còn cha tốt, còn nửa vời hời hợt, đặc biệt là nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, cha đánh giá đợc đúng dung lợng thị trờng, nhu cầu của khách hàng, khả năng thanh toán của các nhà nhập khẩu. Việc điều tra nghiên cứu thị trờng chỉ dừng lại ở mức khái quát chung mà cha thực sự đào sâu, đánh giá từng khu vực thị trờng của từng thị trờng. Do vậy Công ty cha thông thạo nguồn nghành hàng của Công ty, cha trực tiếp đến đợc các thị trờng lớn.
- Chiến lợc sản phẩm : Công ty đã chuyên môn hoá đợc các thị trờng theo mặt hàng nhng mỗi thị trờng đó với sản phẩm đó thì cha đạt đợc sự độc đáo riêng biệt để tạo thành các cặp sản phẩm thị trờng.
- Các công tác hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm của Công ty thực hiện cha quyết đoán còn tỏ ra dè dặt và thiếu tính thống nhất. Công ty mới chỉ tham gia một số hội chợ triển lãm ở nớc ngoài nh: Canađa, Mĩ, Đu bai, Pháp... Cửa hàng giới thiệu sản phẩm của Công ty cha thực sự phát huy hết chức năng của mình mà chỉ làm cái công việc đơn thuần là việc trng bày bán sản phẩm, chứ cha đa cửa hàng này để yểm trợ, quảng cáo từ đó kích thích, gợi mở nhu cầu khách hàng, làm cho ngời ta biết đợc Công ty có các sản phẩm gì và hiện đang bán ở đâu từ đó thu hút, hấp dẫn khách hàng. Ngoài ra, Công ty cha xây dựng đợc chiến lợc giá cạnh tranh mà sự định giá chỉ đơn thuần phụ thuộc vào giá thị trờng do đó cha hấp dẫn đợc ngời mua nên ảnh hởng tới công tác mở rộng thị trờng.
- Chất lợng sản phẩm còn bị hạn chế, thiếu qui định cụ thể về chất lợng. Công ty cha tăng cờng liên doanh liên kết với các cơ sở sản xuất trong nớc cũng nh với nớc ngoài để vừa tạo đợc hàng mới vừa có thị trờng tiêu thụ.
Công ty cha quan tâm đúng mức đến yếu tố cạnh tranh cả trong nớc lẫn n- ớc ngoài trong đó có những nớc ở gần Việt Nam có lợi thế về nguồn nguyên liệu, công nhân kĩ thuật và phơng tiện... trong khi ta thiếu chính sách đầu t để nâng cao năng suất chất lợng và tính thẩm mĩ của hàng hoá.
Công ty còn bị hạn chế ở khả năng tiếp thị thị trờng nớc ngoài. Do vậy việc xuất khẩu hàng của Công ty chủ yếu xuất cho các hãng đại lí, môi giới nớc ngoài chứ cha xuất khẩu trực tiếp cho ngời tiêu dùng. Do đó việc tìm hiểu thị tr- ờng, sở thích ngời tiêu dùng ở thị trờng nớc ngoài cũng bị hạn chế dẫn đến sẽ không đáp ứng đợc đầy đủ tập tính tiêu dùng của thị trờng đó làm Công ty khó thâm nhập đợc vào thị trờng nớc ngoài và không có khả năng cạnh tranh trên thị trờng đó. Ví dụ ngời Châu A/ thích hàng giầy có màu sắc với gam màu sặc sỡ những vẫn mang nét tinh tế... nếu không trực tiếp nghiên cứu thị trờng với khách hàng thì Công ty sẽ không thể nắm bắt đợc các đặc tính đó nên sản phẩm của Công ty chắc chắn sẽ bị loại khỏi thị trờng.
Chơng 3
Phơng hớng và giải pháp thúc đẩy hoạt động gia công giầy có hiệu quả của Công ty giầy Ngọc Hà