Phương pháp bố trí thí nghiệm

Một phần của tài liệu đánh giá đặc điểm nông sinh học và khả năng kết hợp của các dòng ngô nếp vỏ hạt mỏng trong điều kiện gia lâm, hà nội (Trang 39)

Nghiên cứu thực hiện 2 thí nghiệm, thí nghiệm 1 trong vụ Xuân 2014, đánh giá các dòng thuần bố mẹ và lai tạo các tổ hợp lai bằng phương pháp lai diallel theo mô hình 4 của Griffing; thí nghiệm 2 trong vụ Thu đông 2014, đánh giá con lai và các dòng bố mẹ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29

Thí nghiệm 1: Đánh giá các dòng tự phối

Thí nghiệm trong vụ Xuân 2014, thí nghiệm không lặp lại, mỗi dòng trồng 2 hàng, mỗi hàng 30 cây, hàng x hàng là 70 cm, khoảng cách cây x cây là 25 cm, với diện tích ô thí nghiệm 10,5m2.

Chỉ tiêu theo dõi đánh giá mỗi dòng 30 cây về đặc điểm nông sinh học, khả

năng chống chịu, năng suất và yếu tố tạo thành năng suất. Các chỉ tiêu chất lượng : Hình dạng bắp, chiều dài bắp, đường kính bắp, số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng, khối lượng 1000 hạt, màu sắc hạt, độ mỏng vỏ hạt, chất lượng ăn uống.

Sơđồ lai diallel với 9 dòng tự phối D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D1 - 1(D1xD2) 2 3 4 5 6 7 8 D2 - 9 10 11 12 13 14 15 D3 - 16 17 18 19 20 21 D4 - 22 23 24 25 26 D5 - 27 28 29 30 D6 - 31 32 33 D7 - 34 35 D8 - 36 D9 -

Thí nghiệm 2:Đánh giá các tổ hợp lai và bố mẹ

Thí nghiệm trong vụ Thu Đông năm 2014, gồm 36 THL + 1 giống đối chứng + 9 dòng bố mẹ. Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên (RCB) với hai lần lặp lại, mỗi tổ hợp lai (THL) trồng 2 hàng, mỗi hàng 20 cây, hàng x hàng là 70 cm, khoảng cách cây x cây là 25 cm, diện tích ô thí nghiệm 14 m2. Thiết kế thí nghiệm bằng phần mềm IRRISTAT như sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 30 REP 1 REP 2 TRT PLOT PLOT REP 1 REP 2 TRT PLOT PLOT 1 ... 18 48 2 ... 16 81 3 ... 13 82 4 ... 5 65 5 ... 35 69 6 ... 25 50 7 ... 41 57 8 ... 29 75 9 ... 24 46 10 ... 32 63 11 ... 7 78 12 ... 20 88 13 ... 42 84 14 ... 2 54 15 ... 8 71 16 ... 36 70 17 ... 17 79 18 ... 44 89 19 ... 39 80 20 ... 21 55 21 ... 9 60 22 ... 30 72 23 ... 45 67 24 ... 14 62 25 ... 4 51 26 ... 40 52 27 ... 38 61 28 ... 1 47 29 ... 6 56 30 ... 31 74 31 ... 28 49 32 ... 34 59 33 ... 37 77 34 ... 10 76 35 ... 12 58 36 ... 23 83 37 ... 22 87 38 ... 26 85 39 ... 15 66 40 ... 11 90 41 ... 19 86 42 ... 27 53 43 ... 3 73 44 ... 33 64 45 ... 43 68

Chỉ tiêu theo dõi đánh giá mỗi THL 30 cây vềđặc điểm nông sinh học, khả năng chống chịu, năng suất và yếu tố tạo thành năng suất. Các chỉ tiêu chất lượng : Hình dạng bắp, chiều dài bắp, đường kính bắp, số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng, khối lượng 1000 hạt, màu sắc hạt, độ mỏng vỏ hạt, chất lượng ăn uống.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 31 2.3.2. Kỹ thuật áp dụng *Làm đất : Đất được làm nhỏ, kỹ, sạch cỏ dại, đảm bảo độ xốp, bằng phẳng, chia các ô thí nghiệm. *Kĩ thut gieo ht:

Gieo hạt sâu 4-5cm, mỗi hốc 1-2 hạt. Đối với con lai, khoảng cách hàng 70 (cm), khoảng cách cây 25 (cm).

* Bón phân:

- Liều lượng bón cho 1 ha: 120kg N + 70kg P2O5 + 100kg K2O - Phương pháp bón:

+ Bón lót: Toàn bộ phân hữu cơ và phân lân + 1/4 lượng đạm + Bón thúc lần 1: khi ngô 4 - 5 lá: 1/4 lượng đạm + 1/2 lượng kali + Bón thúc lần 2: khi ngô 8 - 9 lá: 1/2 lượng đạm + 1/2 lượng kali

* Tưới tiêu :

Đảm bảo đủđộẩm đất cho ngô trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển,

đặc biệt chú ý vào các thời kỳ ngô 6-7 lá, xoắn nõn, trổ cờ, chín sữa. Sau khi tưới nước hoặc sau mưa phải thoát hết nước đọng trong ruộng ngô.

* Chăm sóc :

- Theo dõi quá trình sinh trưởng phát triển của cây ngô để có biện pháp xử lý kịp thời.

- Tiến hành tỉa, dặm cây con đểđảm bảo đúng mật độ và số lượng cây. - Giai đoạn cây con tiến hành xới xáo, phá váng, dặm cây

- Khi ngô từ 4 đến 5 lá: Xới vun, bón thúc lần 1 và vun nhẹ quanh gốc - Khi ngô từ 8 đến 9 lá: Xới vun, bón thúc lần 2 và vun cao chống đổ *Phòng tr sâu bnh :

Phòng trừ sâu bệnh và sử dụng thuốc hoá học theo hướng dẫn của ngành bảo vệ thực vật. Chú ý phòng trừ một số loài sâu bệnh chủ yếu như : Sâu xám, sâu đục thân, rệp sáp, bệnh khô vằn, bệnh đốm lá,…

* Thu hoch :

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 32 - Thu bắp lấy hạt khô: Khi ngô chín (chân hạt có vết đen hoặc khoảng 75% số cây có lá bi khô) chọn ngày nắng ráo để thu hoạch.

2.3.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

- Phương pháp theo dõi đánh giá các chỉ tiêu theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ngô (QCVN 01-56: 2011/BNNPTNT).

a, Các giai đon sinh trưởng, phát trin

+Ngày gieo, ngày mọc (ngày có 50% số cây có bao lá mầm lên khỏi mặt đất).

+Ngày trỗ cờ - tung phấn: có trên 50% số cây có hoa nở ở 1/3 trục chính.

+Ngày phun râu: có trên 50% số cây có râu nhú dài từ 2 đến 3cm.

+Thời gian chênh lệch giữa tung phấn và phun râu.

+Ngày thu hoạch bắp tươi: sau phun râu 18 – 22 ngày.

+Ngày chín sinh lý: có trên 75% cây có lá bi khô hoặc chân hạt có chấm đen.

b, Các ch tiêu sinh trưởng:

+ Động thái tăng trưởng chiều cao: đo từ mặt đất đến đỉnh lá cao nhất. + Động thái tăng trưởng số lá: đếm số lá 10 ngày một lần bằng đánh dấu lá.

c, Một số chỉ tiêu hình thái:

+Chiều cao cây (cm): đo từ gốc sát mặt đất đến đốt phân nhánh cờ đầu tiên của 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô.

+Chiều cao đóng bắp (cm): Đo từ gốc sát mặt đất đến đốt đóng bắp trên cùng (bắp thứ nhất) của 10 cây ở 2 hàng giữa của mỗi ô.

+Tỷ lệ chiều cao đóng bắp/chiều cao cây (%).

+Đường kính gốc : đo đường kính lóng gốc thứ 2

+ Góc độ lá: Góc giữa phiến lá và thân (lá phía trên của bắp trên cùng) 1: Rất hẹp (< 15 0)

3: Hẹp (15-30 0)

5: Trung bình (31-60 0) 7: Rộng (61-90 0) 9: Rất rộng (>90 0)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 33 +Chiều dài bông cờ (cm): đo từđiểm phân nhánh cờđầu tiên đến mút bông cờ.

+Chiều dài bông cờ (cm): đo từ cổ cờ đến đỉnh bông cờ.

+Sổ nhánh cấp trên 1 bông cờ.

+Tổng số lá/thân: (cắt đánh dấu lá thứ 5 và thứ 10 để xác định số lá dễ dàng).

Đếm số lá sau khi ngô trỗ cờ hết, đếm 10 cây/ô thí nghiệm.

+Chỉ số diện tích lá (LAI) tại thời điểm sau trỗ được tính theo công thức LAI = Diện tích lá (m2)/ diện tích đât (m2).

+Màu sắc thân lá, màu sắc cờ, màu sắc râu, màu sắc hạt.

+Độ tàn lá: Tỷ lệ lá tàn 20 ngày sau trỗ. +Độ che kín bắp: Điểm 1: Rất kín; điểm 2: Kín; điểm 3: Hơi hở; điểm 4: Hở; điểm 5: Rất hở. + Dạng bắp: Trụ, Nón, Nón – trụ + Dạng hạt: đánh giá hạt ở 1/3 giữa bắp: Đá, Bán đá, Bán răng ngựa, Răng ngựa +Màu sắc hạt: Điểm 1: Trắng; điểm 2: Trắng trong; điểm 3: Trắng đục; điểm 4: Vàng; điểm 5: Tím; điểm 6: Không đồng nhất.

+Độ sâu cay (cm): Lấy đường kính bắp – đường kính lõi

d, Khả năng cho phấn của các dòng bố mẹ (chỉ theo dõi với các dòng):

Phương pháp bao cách ly đong phấn : Bao cách ly 10 bao cờ trên dòng thu phấn hàng ngày (5-10 ngày). Phấn thu được đo trong ống đong (Ống đong có chiều cao 10 cm, đường kính 3cm) và kiểm tra sức sống bằng kính hiển vi (David, 2002). Xác định độ dày lượng phấn trong ống đong và cho điểm như sau:

- Điểm 1: Lượng phấn 41- 50 ml - Điểm 2: Lượng phấn dày 31 – 40 ml - Điểm 3: Lượng phấn dày 21 – 30 ml - Điểm 4: Lượng phấn dày 11 – 20 ml - Điểm 5: Lượng phấn dày ≤ 10 ml

e, Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 34 +Chiều dài bắp: Đo từđáy bắp đến mút bắp của 30 cây mẫu lúc thu hoạch. Chỉ đo bắp thứ nhất của 30 cây mẫu.

+Đường kính bắp: Đo ở giữa bắp của 30 cây mẫu. Chỉđo bắp thứ nhất của cây mẫu. Đo phần giữa bắp.

+Số hàng hạt/bắp: Đếm số hàng hạt ở giữa bắp. Chỉđếm bắp thứ nhất của cây mẫu. Hàng hạt được tính khi có >5 hạt.

+Số hạt/hàng: Đếm số hạt của hàng có chiều dài trung bình của bắp của 30 cây mẫu. Chỉđếm bắp thứ nhất của cây mẫu.

+Khối lượng 1000 hạt (gram) ởẩm độ 14%: Cân 2 mẫu, mỗi mẫu 500 hạt, nếu chênh lệch < 5g là chấp nhận được, đo ởđộ ẩm hạt lúc đếm rồi quy về khối lượng hạt ởđộẩm tiêu chuẩn 14%.

P1000 H ởđộẩm thu hoạch x (100- A) P1000 hạt (14%) =

(100 – 14) Trong đó A: độẩm hạt ngay sau khi thu hoạch.

+Tỷ lệ hạt/bắp(%): mỗi ô thí nghiệm chọn ngẫu nhiên 10 bắp, tẽ lấy hạt, tính tỷ lệ.

+Ẩm độ khi thu hoạch(%): lấy mẫu như khi tính tỷ lệ hạt/bắp, đo bằng máy Kett-Grainer.

+Năng suất bắp tươi (tạ/ha): thu hoạch ngô theo từng công thức, bóc bỏ lá bi và cân khối lượng bắp. +Năng suất lý thuyết (NSLT) ởđộẩm 14%: Số HH/B * Số H/H * Số B/C * Mật độ * P1000 hạt(14%) NSLT = 108 Trong đó: Số HH/B: Số hàng hạt/bắp Số H/H : Số hàng/hạt Số B/C : Số bắp/cây +Năng suất hạt thực thu (tạ/ha) ởẩm độ 14%:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 35 FW * SH * (100 - MC) * 100

Y =

P * (100 - 14) Trong đó:

FW: khối lượng bắp tươi của ô thí nghiệm khi thu hoạch SH: tỷ lệ hạt tươi/bắp tươi (%)

MC: ẩm độ hạt lúc thu hoạch (%) P: diện tích ô thí nghiệm (m2)

f, Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính và chống đổ trên đồng ruộng

- Sâu đục thân, đục bắp : Đếm số cây bị nhiễm sâu/ tổng số cây trong ô. Đánh giá toàn bộ số cây ở 2 hàng giữa của ô trên 3 lần lặp lại và cho điểm theo thang

điểm từ 1-5.

Điểm 1:Không bị sâu (< 5% số cây bị sâu)

Điểm 2: Nhẹ (có 5 - 15% số cây bị nhiễm sâu)

Điểm 3: Vừa (có 15 - 25% số cây bị nhiễm sâu)

Điểm 4: Nặng (có 25 - 35% số cây bị nhiễm sâu)

Điểm 5: Rất nặng (có 35 - 50% số cây bị nhiễm sâu)

- Rệp cờ: Đánh giá toàn bộ số cây ở 2 hàng giữa của ô trên 3 lần lặp lại và cho điểm theo thang điểm từ 1-5.

Điểm 1: Không có rệp

Điểm 2: Rất nhẹ: có từ một đến một quần tụ rệp trên lá, cờ Điểm 3: Nhẹ: xuất hiện một vài quần tụ rệp trên lá, cờ

Điểm 4: Trung bình: số lượng rệp lớn, không thể nhận ra các quần tụ rệp

Điểm 5: Nặng: số lượng rệp lớn, đông đặc, lá và cờ kín rệp

- Bệnh khô vằn: Số cây bị bệnh/tổng số cây trong ô thí nghiệm, sau đó đánh giá bằng cách cho điểm từ 1-5.

Điểm 1: Không có vết bệnh

Điểm 2: Có vết bệnh ở sát gốc

Điểm 3: Vết bệnh lan đến những đốt sát gốc

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 36 Điểm 5: Vết bệnh lan toàn cây.

- Bệnh đốm lá: Đếm số cây bị bệnh/tổng số cây bị bệnh trong ô thí nghiệm.

Đánh giá bằng cách cho điểm theo thang điểm từ 1-5.

Điểm 1: Không nhiễm (< 5% diện tích lá bị bệnh).

Điểm 2: Nhẹ ( có từ 5-15% diện tích lá bị bệnh).

Điểm 3: Vừa ( có từ 15-30% diện tích lá bị bệnh).

Điểm 4: Nặng ( có từ 30-50% diện tích lá bị bệnh).

Điểm 5: Rất nặng ( có từ 50% diện tích lá bị bệnh trở lên).

- Đổ gẫy thân (Điểm): Đếm các cây bị gãy ởđoạn thân phía dưới bắp/tổng số

cây trong ô khi thu hoạch.

Điểm 1: Tốt: <5 % cây gãy

Điểm 2 :Khá: 5-15% cây gãy

Điểm 3: T.bình: 15-30% cây gãy

Điểm 4: Kém: 30-50% cây gãy

Điểm 5: Rất kém: >50% cây gãy

- Đổ rễ (%): được tính khi cây đổ nghiêng 1 góc > 300 so với phương thẳng đứng. g, Phân tích độ thuần của các dòng:

- Phương sai chiều cao cây - Phương sai cao đóng bắp - Phương sai chiều dài bông cờ

- Phương sai số lá cuối cùng 2 2 (xi x) S n − = ∑ , S = S2, CV% S100 x =

h, Đánh giá chất lượng ăn tươi của các dòng, tổ hợp lai:

- Đánh giá của Hội đồng thử chất lượng 5 người, cho điểm theo 4 chỉ tiêu về độ ngọt, độ dẻo, hương thơm và vịđậm bắp tươi được thửở giai đoạn sau khi phun râu 18 – 25 ngày. Đánh giá theo thang điểm 1-5.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 37

Thang điểm đánh giá chất lượng ăn tươi

Chỉ tiêu Điểm 1 2 3 4 5 Độ ngọt Rất ngọt Ngọt Ngọt vừa Ít ngọt Không ngọt Độ dẻo Rất dẻo Dẻo Dẻo vừa Ít dẻo Không dẻo Hương thơm Rất thơm Thơm Thơm vừa Ít thơm Không thơm Vịđậm Rất đậm Đậm Đậm vừa Ít đậm Không đậm + Độ sâu cay (cm): đường kính bắp – đường kính lõi

+ Đánh giá các dòng ngô nếp có đặc điểm vỏ hạt mỏng bằng phương pháp vi trắc kế (Micrometer).

* K thut đo v ht bng vi trc kế (Micrometer) theo phương pháp ca Wolf et al.,1969):

- Mỗi dòng bố mẹ và THL lấy 10 hạt đểđo độ mỏng vỏ hạt.

- Hạt được ngâm trong nước 3 - 4 giờở nhiệt độ phòng, vỏ hạt được tách và

đặt trong dung dịch nước Glycerol tỷ lệ 1:3 ngâm ở nhiệt độ phòng 24 giờ.

- Sau đó mảnh vỏ được đưa ra khỏi dung dịch, thấm khô, đặt ở nhiệt độ

phòng 250C, giữ ở độ ẩm 50% trong 24 giờ. Đo độ dày vỏ hạt bằng vi trắc kế

(Model Ames No 240) tiến hành đo độ dày vỏ hạt tại 5 vị trí trên hạt: trên mầm (mặt có phôi), dưới mầm (mặt có phôi), trên gần mầm (mặt không có phôi), dưới gần mầm (mặt không có phôi), vùng đầu hạt.

Chú ý: Trước khi ngâm phần đầu hạt và chân hạt được cắt bỏ đi, vỏ hạt

được tách ra.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 38

Phương pháp đo độ dày vỏ hạt

TT Các vùng đo vỏ hạt Phương pháp đo

1 Đầu hạt - Đo độ dày của phần vỏ vùng đầu hạt bằng đơn vịµm

2 Mặt trước hạt - Đo độ dày của phần vỏ mặt trước hạt (mặt có phôi) bằng đơn vịµm

3 Mặt sau hạt - Đo độ dày của phần vỏ mặt sau hạt (mặt không có phôi) bằng đơn vịµm

i, Phân tích kh năng kết hp:

Phân tích KNKH đối với các tính trạng năng suất, yếu tố tạo thành năng suất và tính trạng vỏ hạt mỏng dựa trên mô hình toán học phân tích khả năng kết hợp của Gardner và Eberhart (1966) là:

Yijk = µ + gi + gj + sij +eijk

Trong đó :

+ Yijk là năng suất của tổ hợp lai giữa kiểu gen thứ i và kiểu gen thứ j trong lần lặp lại thứ k;

Một phần của tài liệu đánh giá đặc điểm nông sinh học và khả năng kết hợp của các dòng ngô nếp vỏ hạt mỏng trong điều kiện gia lâm, hà nội (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)