có xu hướng biến ựổi nội gen nhằm tăng tắnh gây bệnh và thay ựổi thành phần nội gen kháng nguyên làm mất tương quan miễn dịch giữa chúng và các chủng vaccine ựược tạo ra. Do vậy, vấn ựề này phải ựược hết sức chú ý trong nghiên cứu và sản xuất vaccine.
đối với bệnh truyền nhiễm, vaccine ựược coi là biện pháp có tắnh chiến lược, nhằm ngăn chặn lây lan, tạo bảo hộ miễn dịch. đối với dịch cúm A/H5N1 ở gia cầm và dự phòng dịch cúm trên người, nghiên cứu phát triển vaccine không những ngăn ngừa làm giảm ựược bệnh ở gia cầm, mà còn khống chế nguồn truyền lây của loại virus nguy hiểm này sang người. Kháng thể ựặc hiệu có thể ựược cơ thể sinh ra do kắch thắch của kháng nguyên trong vaccine, và ựó là các kháng thể kháng HA, NA, MA và nhiều loại hình khác của virus ựương nhiễm, góp phần vô hiệu hóa virus cúm ựúng ựối tượng khi chúng xâm nhập vào. Các vaccine phòng bệnh hiện nay dựa trên cơ sở hai loại chắnh: vaccine truyền thống và vaccine thế hệ mới.
Vaccine truyền thống bao gồm vaccine vô hoạt ựồng chủng và dị chủng: Vaccine vô hoạt ựồng chủng(Homologous vaccine) ựó là các loại vaccine ựược sản xuất chứa những chủng virus cúm gia cầm giống như chủng gây bệnh trên thực ựịa (Kishida, 2005). Nhược ựiểm của loại vaccine này là không thể phân biệt gia cầm ựược tiêm chủng với gia cầm tiếp xúc với mầm bệnh trên thực ựịa, trừ khi có những con chưa ựược tiêm chủng ựược nhốt trong chuồng.Vaccine vô hoạt dị chủng (Heterologous vaccine) là vaccine sử dụng các chủng virus có kháng nguyên HA giống chủng virus trên thực ựịa, nhưng có kháng nguyên NA khác chủng virus thực ựịa (OIE, 1992). Vắ dụ: vaccine vô hoạt H5N2 của Intervet (Hà Lan) và của Weiker (Trung Quốc).
Vaccine thế hệ mới: là loại vaccine ựược sản xuất dựa trên sử dụng kỹ thuật gen loại bỏ các vùng Ộgen ựộcỢ ựang ựược nghiên cứu và sử dụng, bao gồm: Vaccine tái tổ hợp có vector dẫn truyền: sử dụng virus ựậu gia cầm làm vector tái tổ hợp với gen H5 và N1 phòng virus type H5N1 và H7N1. Vaccine dưới ựơn vị chứa protein kháng nguyên NA, HA tái tổ hợp và tách chiết làm vaccine. Vaccine tái tổ hợp có vector dẫn truyền sử dụng adenovirus hoặc
Newcastle virus hoặc virus ựậu chim làm vector dẫn truyền, ựược tổ hợp kháng nguyên H5 vào hệ gen của adenovirus tạo nên virus tái tổ hợp. Vắ dụ: vaccine sống virus tái tổ hợp TrovacAIV - H5 của Merial lấy nguồn gen H5 từ chủng A/Turkey/Iraland/83 (H5N2), sử dụng cho gia cầm lúc 1 ngày tuổi và ựã ựược sử dụng tại Việt Nam.
Vaccine DNA: là sản phẩm DNA plasmid tái tổ hợp chứa gen HA, NA, NP, M2 ựơn lẻ hoặc ựa gen. Vaccine nhược ựộc virus cúm nhân tạo ựược sản xuất bằng kỹ thuật di truyền ngược, ựó là việc lắp ghép virus cúm nhân tạo chứa ựầy ựủ hệ gen, trong ựó các gen kháng nguyên H5 có vùng "ựộc" ựã ựược biến ựổi bằng kỹ thuật gen.
Theo quan ựiểm của OIE và FAO thì nên có chiến lược sử dụng vaccine phòng, chống dịch cúm gia cầm, bao gồm 5 công ựoạn là: An toàn sinh học, nâng cao nhận thức người dân, giám sát và chẩn ựoán, loại bỏ gia cầm bệnh và sử dụng vaccine (Lê Văn Năm, 2007).