Điều kiện kinh tế xã hộiẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦ

Một phần của tài liệu đánh giá về công tác bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất tại dự án đường lê trọng tấn và khu đô thị thanh hà trên dịa bàn quận hà đông, thành phố hà nội (Trang 49 - 51)

a. Tăng trưởng kinh tế

Kinh tế có bước tăng trưởng khá, tốc ựộ tăng trưởng kinh tế hàng năm (2005-2010) bình quân ựạt 18,5%, vượt 2,5 % so với chỉ tiêu Nghị quyết đại hội đảng quận Hà đông lần thứ 18.

GDP bình quân ựầu người tăng: năm 2005 ựạt 1.095, năm 2012 ựạt 2.642 USD, vượt 825 USD/người/năm so với Nghị quyết đảng bộ quận Hà đông lần thứ 18

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 50 Cơ cấu kinh tế quận Hà đông theo Nghị quyết đảng bộ quận khóa 18 là công nghiệp, xây dựng - dịch vụ - nông nghiệp, cơ cấu kinh tế ựang chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng tắch cực. Theo báo cáo tổng kết năm 2012, tỷ trọng các ngành kinh tế của quận Hà đông năm 2012 như sau:

Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: 53,48% (mục tiêu Nghị quyết ựại hội đảng bộ lần thứ 18 là 50%)

Thương mại, dịch vụ: 46,02% (mục tiêu Nghị quyết ựại hội đảng bộ lần thứ 18 là 45,80%)

Nông nghiệp: 0,5% (mục tiêu Nghị quyết ựại hội đảng bộ lần thứ 18 là 4,2%) Kinh tế ựạt mức tăng trưởng mạnh song sức cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chủ lực còn thấp, chưa khai thác hết tiềm năng. Công tác triển khai ựất dịch vụ tại một số cơ sở còn thiếu tập trung, quy hoạch ựô thị còn hạn chế, hạ tầng kỹ thuật phát triển ựồng bộ.

Cơ cấu kinh tế của Hà đông năm 2011 và 2012 thể hiện những nét ựặc trưng của một ựô thị với nền kinh tế phát triển, theo ựó tỷ lệ của khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ khá cao, tỷ trọng của khu vực nông nghiệp thấp (chỉ chiếm 0,5%). Tăng trưởng kinh tế theo hướng một ựô thị mạnh, tốc ựộ tăng trưởng của ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ liên tục tăng qua các năm, ngành nông nghiệp ựang có xu hướng giảm bởi diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp chỉ khoanh những khu vực sản xuất nông nghiệp chất lượng cao theo chương trình phát triển nông nghiệp giai ựoạn 2006 - 2010.

Bảng 3.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế (theo GDP)

đơn vị: % Hạng mục Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Cơ cấu GDP 17,10 18,56 17,95 19,5 19,50 1. Công nghiệp, xây dựng 18,35 17,86 19,41 19,79 20,42 2. Nông nghiệp 4,50 - 0,75 - 0,60 - 0,765 - 0,743 3. Dịch vụ 16,94 24,12 19,36 20,33 19,21

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

c. Dân số lao ựộng và việc làm

Dân số quận Hà đông có những biến ựổi do quá trình ựô thị hoá và mở rộng ựịa giới hành chắnh. Sau khi ựiều chỉnh ựịa giới hành chắnh và mở rộng Hà đông(1/2006), dân số trên ựịa bàn quận tăng lên tới 176.302 người (năm 2006), tăng so với năm 2005 là 38.651 người. Mật ựộ dân số trung bình trên ựịa bàn quận giảm từ 4.269 người/km2 xuống còn 772 người/km2 năm 2006. Từ năm 2006 ựến nay mật ựộ dân số trên ựịa bàn quận tiếp tục tăng nhanh do quá trình ựô thị hóa, dân số năm 2012 của quận là 235.502 người, mật ựộ dân số trung bình là 4.955 người/km2.

- Lao ựộng và việc làm:

+ Lực lượng lao ựộng: Theo số liệu của Phòng Thống kê Hà đông tắnh ựến 31/12/2012 tổng số lao ựộng xã hội là 177.172 lao ựộng chiếm 75,23% dân số. Số lao ựộng có việc làm là 159.298 người chiếm 89,91% lao ựộng. Số lao ựộng chưa có việc làm là 17.874 người chiếm 10,09%. Lao ựộng có việc làm tham gia trong hoạt ựộng kinh tế là 105.418 người.

- Trình ựộ lao ựộng: những năm qua, tăng trưởng kinh tế của quận Hà đông ựã tạo thêm nhiều việc làm và nâng cao hiệu quả sử dụng lao ựộng. Cơ cấu lao ựộng ựã có sự chuyển dịch trong các ngành kinh tế nhưng tốc ựộ chuyển dịch còn ựang ở mức chậm. Vấn ựề hiện nay là quận ựang còn thiếu lực lượng lao ựộng có kỹ thuật cao làm việc trong các ngành kinh tế. Số lao ựộng có trình ựộ chuyên môn kỹ thuật và tay nghề chỉ chiếm khoảng 35,39% lực lượng lao ựộng ựang làm việc trong các ngành kinh tế. Như vậy ựòi hỏi quận phải có kế hoạch ựào tạo mới và ựào tạo lại ựối với lực lượng lao ựộng ựể có nguồn nhân lực có trình ựộ cao phục vụ phát triển kinh tế- xã hội ựịa phương.

3.2. Thực trạng quản lý ựất ựai

Một phần của tài liệu đánh giá về công tác bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất tại dự án đường lê trọng tấn và khu đô thị thanh hà trên dịa bàn quận hà đông, thành phố hà nội (Trang 49 - 51)